Tổng lượt truy cập: 830408
Đang truy cập: 7
Đề kiểm tra chất lượng giữa kì I NV 6-09-10
Theo: - Cập nhật ngày: 20/12/2011 - 15:20:00


TRƯỜNG THCS TT THỚI LAI

 

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM ( 2009-2010)

MÔN: NGỮ VĂN 7

                                                             Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian phát đề )

Họ tên:

..………..…………………

 

Lớp :

 

 

ĐIỂM

LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN

 

 



Đề có 2 phần :

I. Phần trắc nghiệm : ( 2 điểm )

        Đọc các câu hỏi sau và trả lời bằng cách khoanh tròn câu trả lời đúng nhất .

Câu 1: Từ ghép có mấy loại ?

        A. Một loại .       B. Hai loại .            C. Ba loại .             D. Bốn loại .

Câu 2: “Cuộc chia tay của những con búp bê” của tác giả nào ?

        A. Khánh Hoài .     B. Lí Lan .          C. Hoa học trò .       D. A- mi-xi.

Câu 3: Liên kết là những tính chất như thế nào ?

       A. Là tính chất làm cho văn có nội dung.                 B. Là tính chất không cần thiết .

       C. Là tính chất quan trọng nhất của văn bản .           D. Là tính chất có mạch lạc .

Câu 4: Có mấy bước tạo lập văn bản ?

       A. Một bước .        B. Hai bước .             C. Ba bước .          D. Bốn bước .

Câu 5: Có mấy loại từ láy ?

        A. Hai loại .       B. Ba loại .               C. Bốn loại .           D. Năm loại .

Câu 6: Bố cục trong văn bản là gì ?

       A. Là sự đồng nhất với nhau .

       B. Là sự bố trí ,sắp xếp các phần các đoạn theo một trình tự hợp lí .

       C. Nội dung không rõ ràng , không hợp lí .

       D. Trình tự các đoạn không rõ ràng .

Câu 7: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống  trong câu .

                     nhẹ nhàng , nhẹ nhõm .

     a. Bà mẹ ……………………khuyên bảo con .

Câu 8: Thế nào là từ láy ?

        A. Là các tiếng không giống nhau                   B. Có sự tương phản nhau .

        C. Là các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn .           D. không nhờ vào đặc điểm âm thanh .

 

II/ Phần tự luận : (8 điểm )

    Đề : Em hãy miêu tả về hình ảnh  chân dung người bạn thân của  em .

                                                              BÀI LÀM

…………

 

 

                                 ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM (09- 10)

Môn : Ngữ văn 7

                                                         Thời gian : 90 phút

 

 

I. Trắc nghiệm : 2 điểm

 

Câu

1

2

   3

4

   5

6

   7

8           

ĐA

B

A

C

D

A

B

Nhẹ nhàng

 C                

II. Tự luận : 8 điểm

                                                         DÀN BÀI

 

 

A. Mở bài :  1 điểm

               Giới thiệu về người mình định tả .

B. Thân bài :  6 điểm

                  Tả từng chi tiết

-         Tả ngoại hình ( hình dáng, tóc, khuôn mặt, đi, đứng…)

-         Cử chỉ như thế nào .

-         Hành động .

-         Lời nói.

-         Mối quan hệ .

-         Cách nói năng.

-         Tính tình .

-         Tuổi tác .

-         Sở thích .

-         Công việc hằng ngày .

C. Kết bài :  1 điểm

             Nêu cảm nghĩ của em về người mình định tả .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

PHÒNG  GDĐT THỚI LAI 

TRƯỜNG THCS TT THỚI LAI

 

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM ( 2009-2010)

MÔN: NGỮ VĂN 6

                                                             Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian phát đề )

Họ tên:

..………..…………………

 

Lớp :

 

 

ĐIỂM

LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN

 

 

 

Đề có 2 phần :

I. Phần trắc nghiệm : ( 4 điểm )

         Đọc các câu sau và trả lời bằng cách khoanh tròn vào  câu đúng nhất .

Câu 1: Thế nào là từ đơn ?

        A. Là từ có một tiếng .          B. Là từ có hai tiếng .

        C. Là từ có ba tiếng .            D. Là từ có bốn tiếng .

Câu 2: Trong các từ sau từ nào là từ đơn ?

A. Trong sáng.               B. Mẹ  .                      C. Bàn ghế.             D. Xinh xắn .

Câu 3: Các từ sau từ nào là từ ghép ?

        A. Xanh xanh.               B. Nho nhỏ .               C. Bàn ghế .            D. Bố .

Câu 4: Từ nào là danh từ ?

       A. Màu vàng .                B. Trong xanh.            C. Chạy nhảy.         D. Việt Nam .

Câu 5:   Danh từ nào là danh từ chung ?

       A. Bạn Lan .                   B. Học sinh .               C. Bạn Hồng .         D. Bạn Huệ .

Câu 6: Từ nào là tính từ ?

       A. Xanh mượt .              B. Cha mẹ .                 C. nhảy múa.            D. Ngồi .

Câu 7: Thế nào là câu đơn ?

        A. Là câu có hai hay nhiều chủ ngữ, vị ngữ.     C. Là câu có một chủ ngữ , vị ngữ .

        B. Là câu không có chủ ngữ , vị ngữ.                D. Là câu có chủ ngữ.

Câu 8: Trong câu sau đây câu nào là câu đơn ?

         A. Hôm nay, trời mưa.                                      C. Lan đi học , Hoa làm bài tập .

         B. Hôm nay , Tôi đi học .                                  D. Hôm nay , Nắng quá.

II. Phần tự luận : 6 điểm

                 Đề : Em hãy miêu tả hình ảnh người mẹ của em  .

BÀI LÀM

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM ( 09 -10)

MÔN: NGỮ VĂN 6

Thời gian : 90 phút

I/ Trắc nghiệm : 2 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

ĐA

A

B

C

D

B

A

C

B

 

II/ Tự luận : 6 điểm

                                                       DÀN BÀI

 

A. Mở bài :  1 điểm

               Giới thiệu về người mình định tả .

B. Thân bài :  4 điểm

                  Tả từng chi tiết

-         Tả ngoại hình ( hình dáng, tóc, khuôn mặt, đi, đứng…)

-         Cử chỉ như thế nào .

-         Hành động .

-         Lời nói.

-         Mối quan hệ .

-         Cách nói năng.

-         Tính tình .

-         Tuổi tác .

-         Sở thích .

-         Công việc hằng ngày .

C. Kết bài :  1 điểm

             Nêu cảm nghĩ của em về người mình định tả .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

THỜI KHÓA BIỂU

LỚP 4 A

NĂM HỌC : 09 -10

 

 

Sáng

 

 

 

 

 

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

Chào cờ

 

Chính tả

Thể dục

Mĩ thuật

Thể dục

Hát

Luyện từ và câu

Địa

Tập đọc

Tập làm văn

 

Tập đọc

Toán

Tập làm văn

Khoa học

Kể chuyện

 

Toán

Khoa học

Toán

Toán

Toán

lịch sử

Đạo đức

Kỉ thuật

Luyện từ và câu

HĐTT

 

Chiều

 

 

 

 

Anh văn

Ôn luyện tiếng việt

Ôn luyện toán

 

 

 

Vẽ nâng cao

Nâng cao toán

Ôn luyện tiếng việt

Anh văn

Ôn luyện toán

Luyện viết

Vẽ nâng cao

Ôn luyện tiếng việt

Ôn luyện toán

Ôn luyện toán

Nâng cao tiếng việt

ATGT- GDNK

 

 

VÕ THỊ PHƯƠNG THẮM

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TRƯỜNG:THCS TTTHỚI LAI                                                       Tuần 7 tiết 28

Họ tên :                                                                 

Lớp :

KIỂM TRA 1 TIẾT

MÔN: NGỮ VĂN 6

THỜI GIAN:45 Phút

 

ĐIỂM

LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN

 

 

 

 

I. Trắc nghiệm: 4 điểm  ( mỗi  câu đúng 0,25 điểm )

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào câu trả lời đúng .

    Một hôm, có người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua đó .Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi, hắn nghĩ bụng : “ Người khỏe như voi. Nó về ở cùng có lợi biết bao nhiêu”. Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẽ nhận lời. Chàng từ giã gốc đa, về sống chung với mẹ con Lí Thông …

Câu 1: Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào của truyện cổ tích ?

  1. Người dũng sĩ.                                                 C. Người bất hạnh.
  2. Người thông minh.                                           D. Người có tài năng kì lạ .

Câu 2: Lạc Long Quân và  Âu Cơ gặp nhau ở đâu ?

   A. Vùng đất của thần long Nữ.                                 C. Vùng đất lạc.

    B.Vùng đất của Thần nông.                                       D. Vùng đất Phong Châu .

Câu 3: Vua Hùng đặt tên nước là gì ?

  A. Âu Lạc.            B. Văn Lang .                C. Lạc Việt .              D. Đại Việt.

Câu 4: Chi tiết nào không được kể trong cơn giận của Thủy Tinh ?

  A. Nhớ Mị Nương da diết .                              C. Hô mưa, gọi gió, làm thành giông bão .

  B. Đùng đùng nổi giận đuổi theo Sơn Tinh.    D. Dâng nước ngập ruộng đồng, nhà cửa.

Câu 5: Trong truyện  “Sơn Tinh - Thủy Tinh” thuộc thể loại truyện dân gian nào ?

  A. Truyện cười .     B. Truyện ngụ ngôn.         C. Truyền thuyết .         D. Tryuện cổ tích.

Câu 7: Trong số các Lạc Long Quân và Câu 6: Nhân vật chính trong truyện “ Sơn Tinh - Thủy Tinh” là ai?

  A. Vua Hùng .       B. Mị Nương.          C. Các lạc hầu .            D. Sơn Tinh- Thủy Tinh.

Âu Cơ, ai là người lên làm vua và lấy hiệu là Hùng Vương ?

  A. Người con trưởng theo Âu Cơ.             C. Người con đầu tiên ra khỏi bọc trăm trứng.

  B. Người con út.                                         D. Người con theo Lạc Long Quân .

Câu 8: Vì sao Lạc Long Quân và Âu Cơ lại chia tay nhau người lên rừng ,người xuống biển ?

  A. Hai người không còn yêu nhau .      

   B. Kẻ vốn ở cạn, người vốn ở nước, tính tình tập quán khác nhau.

  C.Hai người muốn chia nhau cai quản các phương.

   D. Hai người muốn chia nhau trách nhiệm nuôi dạy con cái .

C âu 9: Truyền thuyết Thánh Gióng  vào đời Hùng Vương thứ mấy ?

  A. 6                              B.  7.                             C. 8                              D. 9

C âu 10:Bà mẹ mang thai Thánh Gi óng trong thời gian bao lâu ?

  A.   10 tháng.                 B. 11 tháng.                  C.  12 tháng.                D.  13 tháng .

C âu 11: Truy ền Th ánh Gi óng l à truy ền thuy ết g ì ?

  A. Là một truyện dân gian.

   B. Là truyện giải thích nguồn gốc một số sự vật, hiện tương thiên nhiên.

  C. Là truyện có nhiều yếu tố hoang đường.

   D. Là truyện dân gian có nhiều yếu tố của hiện thực lịch sử.

C âu 12: Nhân vật chính trong truyện Thánh Gióng là ai?

  A. Nhân dân.         B. Sứ giả .        C. Thánh Gióng.       D. Thánh Gióng và bà mẹ . .                                                    

C âu 13: Trong các chi tiết sau chi tiết nào là chi tiết kì ảo ?

A. Bà sinh một cậu bé mặt mũi khôi ngô.

B. Bà con hàng xóm góp gạo nuôi chú bé.

C. Đứa trẻ lên ba vẫn chưa biết nói .

D. Bà lão đặt chân lên vết chân lạ liền mang thai .

C âu 14: Thạch Sanh gảy đàn mấy lần ?

A. Hai                   B. Ba.                        C. Bốn.                D. Năm.

Câu 15: Tiếng đàn của Thạch Sanh mỗi lần vang lên nói lên điêu gì ?

A.Tiếng nói của công bằng, bác ái.

B. Tiếng lòng của Thạch Sanh .

C.Tiếng lòng của Thạch Sanh và sức mạnh cảm hóa diệu kì của nó.

D.Tiếng kêu của mọi người .

C âu 16: Ý nghĩa nào khiến Lí Thông kết nghĩa anh em với Thạch Sanh ?

A. Thương Thạch Sanh mồ côi cha.

B. Cảm phục tài năng đức độ của Thạch Sanh .

C. Thấy Thạch Sanh khỏe, nếu về ở cùng thì có lợi biết bao .

D. Muốn Thạch Sanh ở cùng cho vui.

II. Tự luận : 6 điểm

C âu 1: Nêu ý nghĩa của truyện Sơn Tinh - Thủy Tinh .   ( 3 điểm )

C âu 2: Nêu ý nghĩa của truyện Thạch Sanh .   (  3 điểm )

BÀI LÀM

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

                                                                                                                Tuần 7 tiết

 

 

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT                        

MÔN : NGỮ VĂN 6( Phần văn bản )

 

 

I. Trắc nghiệm : 4 điểm ( mỗi câu đúng được 0,25 điểm )

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

ĐA

A

C

B

A

C

D

A

B

A

C

D

C

D

A

C

C

 

II. Tự luận : 6 điểm

Câu 1: 3 điểm

    Sơn Tinh- Thủy Tinh là câu chuyện tưởng tượng, kì ảo giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh, ước mong của người việt cổ muốn chế ngự thiên tai, đồng thời suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng .

Câu 2:  3điểm

     Thạch Sanh là truiyện cổ tích về người dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa và chống quân xâm lược. Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta. Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng thần kì độc đáo và giàu ý nghĩa ( như sự ra đời và lớn lên kì lạ của Thạch Sanh, cung tên vàng, cây đàn thần, niêu cơm thần ,…).

 

 

 

 

 

 

 

TRƯỜNG:THCS TTTHỚI LAI                                                       Tuần 10 tiết 31-32

Họ tên :                                                                 

Lớp :

KIỂM TRA 1 TIẾT

MÔN: NGỮ VĂN 7  ( phần tập làm văn số 2)

THỜI GIAN:90 Phút

 

ĐIỂM

LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN

 

 

 

 

I. Phần trắc nghiệm : 2 điểm

Câu 1:  Thế nào là văn biểu cảm ?

A. Biểu đạt tình cảm,cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc .

B. Là loại văn kể lại một câu chuyện có nguyên nhân, diễn biến và kết thúc.

C. Là loại văn miêu tả lại đối tượng làm cho người đọc, người nghe hình dung ra đối tượng.

D. Là văn bản bàn luận về một hiện tượng trong đời sống .

Câu 2: Dòng nào ghi đúng các bước tạo lập văn bản ?

A. Xây dựng bố cục , kiểm tra.

B. Xây dựng bố cục và diễn dạt thành những câu, đoạn văn hoàn chỉnh .

C. Định hướng: tìm ý, sắp xếp ý, diễn đạt các ý thành câu văn, đoạn văn hoàn chỉnh, kiểm tra lại văn bản vừa tạo lập .

D. Định hướng và xây dựng bố cục .

Câu 3: Bố cục của văn bản là gì ?

A. Là ý lớn bao trùm của văn bản .

B. Là sự bố trí, sắp xếp các phần, các đoạn theo một trình tự hợp lí .

C. Là chủ đề của văn bản .

D. Là nghệ thuật được sử dụng trong văn bản .

Câu 4: Văn biểu cảm còn gọi là :

A. Văn tự sự .        B. Văn nghị luận.           C. Văn miêu tả.            D. Văn trữ tình .

Câu 5: Phần mở bài có vai trò như thế nào trong một văn bản ?

A. Giới thiệu sự vật, sự việc, nhân vật.              C. Nêu diễn biến của sự việc ,

B. Giới thiệu các nội dung của văn bản .           D. Nêu kết quả của sự việc , câu chuyện .

C âu 6: Một bố cục rành mạch và hợp lí cần phải như thế nào ?

A. Trình tự xếp đặt các phần không liên kết nhau .

B. Nội dung các phần, các đoạn phải thống nhất chặt chẽ với nhau theo một chủ đề của văn bản .

C. Các đoạn phải nhằm đến việc đạt được mục đích .

D. Các đoạn phải nhằm đến nội dung giao tiếp .

Câu 7: Trong các yếu tố sau, yếu tố nào không cần có khi định hướng tạo lập văn bản ?

A. Đối tượng ( nói, viết cho ai?                   C. Nội dung ( nói viết về cái gì ?)

B. Mục đích( nói viết để làm gì ? )              D. Thời gian( văn bản nói , viết lúc nào ?)

Câu 8: Dòng nào dưới đây nói đúng về văn biểu cảm ?

A. Sử dụng các biểu cảm trực tiếp, miêu tả, phương pháp tự sự , khơi gợi tình cảm .

B. Khợi gợi cảm xúc.

C. kể lại câu chuyện

D. Được viết băng thơ.

II. Tự luận :   8 điểm

Đề : Loài cây mà em yêu thích .

BÀI LÀM

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

ĐÁP ÁN

BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN ( 2 TIẾT ) TẠI LỚP .

MÔN : NGỮ VĂN 7

 

 

I .PHẦN TỰ LUẬN : 2 điểm ( mỗi câu đúng được 0,25 điểm )

 

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

ĐA

A

C

B

D

A

B

D

A

 

 

II. Tự luận : 8 điểm

DÀN BÀI

a. Mở bài : 1 điểm

             Nêu tên loài cây và lí do mà em yêu thích loài cây đó.

b. Thân bài : 6 điểm

            Nêu các đặc điểm gợi cảm của cây .

-         Loài cây trong cuộc sống của con người .

-         Miêu tả  thân cây , cành ,lá ,  trái cây .

-         Loài cây trong cuộc sống của em .

-         Nguồn gốc sống của cây và tác dụng của cây .

c. Kết bài:    1 điểm

          Tình cảm của em đối với loài cây đó .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

PHÒNG GD HUYỆN THỚI LAI         ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KI Trường THCS Thị Trấn Thới Lai                            Năm học : 2009  -  2010

ĐỀ CHÍNH THỨC

MÔN : NGỮ VĂN 7

Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian phát đề )

ĐIỂM

CHỮ KÍ CỦA GIÁM KHẢO

MÃ PHÁCH

 

 

 

 

Giám khảo 1:………………..

………………………………

Giám khảo 2: ……………….

………………………………

 

 

Đề có 2 phần :

I.Phần trắc nghiệm : ( 4 điểm )mỗi câu đúng được 0,25 điểm .

                   Đọc kĩ câu hỏi và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu .

Câu 1: Văn bản “ Cổng trường mở ra” là của tác giả nào ?

   A. Nguyễn Trãi  .          B. A-mi- xi .              C. Lí Lan.                   D. Khánh Hoài

Câu 2: Trong văn bản “ Mẹ Tôi” của A-mi- xi, người bố có thái độ như thế nào khi En-ri-cô hỗn láo với mẹ ?

   A. Lịch sự tế nhị.                                               C. Vui vẻ, mỉm cười . 

   B. Buồn bã,  tức giận .                                       D. Tức giận , tủi hờn .

Câu 3: Tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường là :

   A. Thao thức không ngủ, suy nghĩ triền miên.    C. Nôn nao , hồi hợp .

   B. Hào hứng, phấn khởi.                                       D. Bình thản vô tư.

Câu 4: Trong các từ sau từ nào là từ láy toàn bộ ?

   A. Ríu rít .                   B. Nhảy nhót.                   C. Xa xôi .             D. Xanh xanh .

Câu 5: Từ ghép có mấy loại ?

   A. Một loại .               B. Hai loại .                       C. Ba loại .             D. Bốn loại .

Câu 6: Để làm nên một văn bản, người tạo lập văn bản phải cần thực hiện mấy bước .

  A. Một bước .            B. Hai bước .                    C. Ba bước .             D. Bốn bước .

Câu 7: Những dòng nào thể hiện rõ nhất tình cảm của anh em Thành Và Thủy rất mực thương yêu nhau ?

  A.Thủy đem kim chỉ vá áo cho anh, Thành giúp em học bài .

  B. thành không quan tâm đến em .

  C. Thủy không chăm sóc gì cho anh .

   D. Cả hai anh em đều không có sự quan tâm cho nhau .

Câu 8: Thế nào là từ ghép chính phụ ?

  A. Có tiếng chính .                                     C. Tiếng phụ không bổ sung cho tiếng chính.

  B. Có tiếng chính và tiếng phụ .                 D.Có tiếng phụ .

Câu 9: Từ nào sau đây không phải là từ láy ?

   A. Bần bật .                B. Thăm thẳm .             C. Sương mù .          D.Thoăn thoắt .

Câu 10: Nội dung các phần, các đoạn trong văn bản phải như thế nào ?

  A.Phải đạt được mục đích giao tiếp .

   B. Phải theo bố cục hai phần .

   C. Sắp xếp không  theo một trình tự hợp lí .

   D. Thống nhất chặc chẽ với nhau, nhưng cũng phải có sự phân biệt rạch ròi .

Câu 11: Văn biểu cảm còn gọi là :

   A. Văn tự sự .           B. Văn miêu tả.              C. Văn trữ tình .          D. Văn nghị luận.

Câu 12: Bài ca dao “ Công cha như núi ngất trời” là lời của ai ? nói với ai?

  A. Lời của người con n ói với cháu.                  C. Lời của chú nói với cháu .

  B. Lời của người mẹ nói với con .                    D. Lời của anh nói với em .

Câu 13: Mẹ của En –ri- cô là người như thế nào ?

  A. Yêu thương và hi sinh tất cả vì con .              C. Không tha thứ các lỗi lầm của con .

  B. Rất nghiêm khắc .                                            D. Không nuông chiều con .

Câu 14: Văn bản “ Bài ca côn sơn” của tác giả nào ?

   A. Nguyễn Khuyến .         B. Tô Hoài .        C. Nguyễn Trãi.         D. Trần Nhân Tông .

Câu 15: Bài ca dao “ Chiều chiều ra đứng ngõ sau , trông về quê mẹ ruột đau chính chiều”nói lên tâm trạng của ai ?

   A. Tâm trạng của người mẹ .                               C. Tâm trạng của em bé.

   B. Tâm trạng của người con trai .                        D. Tâm trạng của người con gái .

Câu 16: Từ nào sau đây là từ Hán Việt ?

   A. Sương sớm .                B. Nói chuyện .           C. Sơn Hà .          D. Nhảy nhót .

II/ Tự luận : 6 điểm

Đề : Loài  cây em yêu ( kết hợp yếu tố  tự sự và miêu tả )

                                            Bài làm

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....

 

 

 

                                          

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                                               ĐÁP ÁN

             ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LUỢNG GIỮA KÌ I ( 09- 10)

Môn : ngữ văn 7

Thời gian : 90 phút

 

 

 

I / Trắc nghiệm : 4 điểm ( mỗi câu đúng được 0,25 điểm )

 

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

ĐA

C

B

A

D

B

D

A

B

C

D

C

B

A

C

D

C

 

II/  Tự luận : 6 điểm

DÀN BÀI

 

 a. Mở bài : 1 điểm

             Nêu tên loài cây và lí do mà em yêu thích loài cây đó.

b. Thân bài : 4 điểm

      Nêu các đặc điểm gợi cảm của cây .

-         Loài cây trong cuộc sống của con người .

-         Miêu tả  thân cây , cành ,lá ,  trái cây .

-         Loài cây trong cuộc sống của em .

-         Nguồn gốc sống của cây và tác dụng của cây .

c. Kết bài:    1 điểm

          Tình cảm của em đối với loài cây đó .

 

 

 

 

PHÒNG GD HUYỆN THỚI LAI         ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KI Trường THCS Thị Trấn Thới Lai                            Năm học : 2009  -  2010

ĐỀ CHÍNH THỨC

MÔN : NGỮ VĂN 6

Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian phát đề )

ĐIỂM

CHỮ KÍ CỦA GIÁM KHẢO

MÃ PHÁCH

 

 

 

 

Giám khảo 1:………………..

………………………………

Giám khảo 2: ……………….

………………………………

 

I/ Trc nghim : 4 đ đi ểm ( mỗi câu đúng được 0,25 điểm )

        Đọc kĩ câu hỏi và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu .

 C âu 1: Truyện Thánh Gióng là truyền thuyết gì ?

   A. Là một truyện dân gian.

   B. Là truyện giải thích nguồn gốc một số sự vật, hiện tương thiên nhiên.

   C. Là truyện có nhiều yếu tố hoang đường.

   D. Là truyện dân gian có nhiều yếu tố của hiện thực lịch sử.

C âu 2: Sự tích nào không lí giải trong truyện Thánh Gióng ?

   A. Sự tích tre đằng ngà .                          C.   Sự tích làng cháy .

   B. Sự tích các ao hồ.                                 D. Sự tích Gióng cưỡi  ngựa bay về trời .

C âu 3: Ngôi kể là gì ?

  A. Là vai trò của người kể  .                      C. Là vị  giao tiếp mà người kể sử dụng để kể

  B. Người kể sử dụng để kể .                       D. Người kể linh hoạt .

C âu 4:Thế nào là ngôi thứ nhất ?

  A. Người kể linh hoạt .                                C. Người kể xưng t ôi .

  B. Người kể tự do .                                      D. Người kể giấu mình .

Câu 5: Truyện  “Sơn Tinh - Thủy Tinh” thuộc thể loại truyện dân gian nào ?

  A. Truyện cười .     B. Truyện ngụ ngôn.         C. Truyền thuyết .         D. Truyện cổ tích.

C âu 6: Ý nghĩa c ủa truyện Sơn Tinh -Thủy Tinh .

  A. Ca ngợi tính chất chính nghĩa .         

  B. Ca ngợi ý nghĩa và sức mạnh bảo vệ đất nước.

  C. Giải thích suy tôn nguồn g ốc giống nòi.

  D.Giải thích hiện tượng lũ lục .

Câu 7: Lạc Long Quân và  Âu Cơ gặp nhau ở đâu ?

   A. Vùng đất của Thần Long Nữ.                       C. Vùng đất lạc.

   B.Vùng đất của Thần nông.                               D. Vùng đất Phong Châu .

C âu 8: Nhân vật chính trong truyền thuyết Thánh gióng là ai?

  A. Bà mẹ .                  B. Thánh Gióng .             C. Nhân dân .               D. Sứ giả .

Câu 9: Thế nào là từ đơn ?

  A.Là từ có một tiếng .                                           C. Từ có ba tiếng .

   B. Từ có hai tiếng .                                                D. Từ có bốn tiếng .

Câu 10: Trong các câu sau , câu nào là từ đơn?

  A. Mẹ đi chợ .                                                        C. Em đi học , còn chị làm bài tập .

   B.Cha đi ruộng , mẹ đi chợ .                                  D. Lan đi học tôi đi tập thể dục .

Câu 11: Khi tìm hiểu đề văn tự sự thì phải ?

  A.Xác định nội dung sẽ viết .                               

  B. Xác định nhân vật chính .

  C. Tìm hiểu kĩ lời văn của đề để nắm vững yêu cầu của đề bài .

   D. Sắp xếp việc gì kể trước , kể sau .

Câu 12: Trong các từ sau từ nào là từ nượn ?

   A. Ngày đêm.            B. Bấy giờ .                   C. Người đọc .       D. Sứ giả .          

Câu 13: Nhân vật chính trong truyện “ Sơn Tinh - Thủy Tinh” là ai ?

  A. Vua Hùng.    B. Sơn Tinh- Thủy Tinh .       C. Mị Nương.            D. Các lạc hầu .

Câu 14: Vua Hùng đặt tên nước là ?

  A. Âu Lạc .       B. Lạc Việt .                             C. Văn Lang .             D. Đại Việt .

Câu 15: Thạch Sanh g ãy đàn mấy lần ?

  A. Hai               B. Ba.                                         C. Bốn.                     D. Năm

C âu 16: Bố cục bài văn tự sự gồm có mấy phần ?

   A. Một phần .     B. Hai phần .                    C. Ba phần .                 D. Bốn phần .

II/ Tự luận : 6 điểm

     Đ ề Hãy kể lại một lần em mắc lỗi ( bỏ học, nói dối, không thuộc bài ).

                                BÀI LÀM

………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………..............................................................................................................

 

 

                                           ĐÁP ÁN

           ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LUỢNG GIỮA KÌ I ( 09- 10)

Môn : ngữ văn 6

Thời gian : 90 phút

 

 

 

I / Trắc nghiệm : 4 điểm ( mỗi câu đúng được 0,25 điểm )

 

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

ĐA

D

B

C

C

A

D

A

B

A

A

C

D

B

C

B

C

 

 

II/ Tự luận : 6 điểm

                                                      DÀN BÀI

a. Mở bài :  1 điểm

   Giới thiệu sự việc mà em mắc lỗi.

   Đó là việc gì , vào lúc nào ? với ai ?

b. Thân bài :  4 điểm

- Sự việc đó xảy ra như thế nào ?

- Diễn biến của sự vi c ra sao? ( kể theo thứ tự)

- Kết quả cuả sự việc đó ra sao?

- Em đã nhận ra được lỗi của mình khi nào ?

c. Kết bài :  1 điểm

      Qua sự việc đó em có cảm nghĩ gì ?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………..

 

 

TRƯỜNG THCS TTTHỚI LAI                                                       Tuần 11 tiết 42

Họ tên :                                                                 

Lớp :

KIỂM TRA 1 TIẾT

MÔN: NGỮ VĂN 7  ( phần  văn b ản )

THỜI GIAN: 45 Phút

 

ĐIỂM

LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN

 

 

 

 

I. Phần trắc nghiệm : 4 điểm ( khoanh tròn vào câu đúng nhất ) mỗi câu được 0,25 điểm.

Câu 1: Ét-môn- đơ A-mi-xi là nhà văn của nước nào ?

A. Tây Ban Nha.         B. Ý .                C. Pháp.                       D. Đức .

Câu 2 : En –ri- cô đã phạm lỗi gì ?

A. Thiếu lễ  độ với mẹ trước mặt cô giáo .            C. Trốn học .

B. Nói dối mẹ .                                                       D. Nói dối cô giáo .

Câu 3: Nhân vật chính trong truyện ngắn Cuộc chia tay của những con búp bê là ai ?

A. Những con búp bê.         B. Người mẹ .            C. Hai anh em .             D. Cô giáo .

Câu 4: Taị  sao lại có cuộc chia tay giữa hai anh em ?

A. Vì anh em yêu thương nhau.               C. Vì chúng được nghỉ học .

B. Vì cha mẹ chúng đi công tác .             D. Vì cha mẹ chúng chia tay nhau .

Câu 5: Dòng nào sau đây nói đúng về ca dao ?

A. Là những lời thơ.                                 C. Là những câu nói ngắn gọn , có vần điệu .

B. Là một thể thơ dân gian .                     D. Là một thể văn xuôi .

Câu 6: Câu “ Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi” có ý nghĩa gì ?

A. Nhắn nhủ kẻ làm con phải cố gắng học hành  đền đáp công ơn của cha mẹ .

B. Lời của con nhắn nhủ cho cha mẹ .

C. Lời  nhắn nhủ của một người bạn           

D. Lời của một người con trai nhắn nhủ cho cha .

Câu 7: Địa danh nào sau đây không phải nằm trong Hồ Gươm ?

A.Cầu Thê Húc.           B. Chùa Một Cột .        C. Đền Ngọc Sơn.            D. Tháp Rùa .
C âu 8: Hình ảnh con cò trong bài ca dao “ Nước non lận đận một mình …” diễn tả điều gì về thân phận người nông dân ?

A. Nhỏ bé bị hắt hủi .                           C. Gặp nhiều sung sướng.  

B. Bị dồn đẩy và bế tắt.                        D. Cuộc sống đầy trắc trở , vất vả, khổ cực.

Câu 9: Cảnh Đèo Ngang trong bốn câu thơ đầu được miêu tả như thế nào ?

A. Hùng vĩ ,khoáng đạt.                        C. Hoang sơ, vắng lặng.  

B. Um tùm, rậm rạp.                              D. Rực rỡ , sinh động .   

Câu 10: Bài thơ Bạn đến chơi nhà là của tác giả nào ?

A. Nguyễn Khuyến.      B. Nguyễn Trãi .     C. Nguyễn Du.      D. Nguyễn Đình Chiểu.

Câu 11: Vị trí đứng ngắm cảnh của tác giả là :

A. Dưới chân núi Hương Lô.                        C. Trên con thuyền xuôi dòng .

B. Trên dòng sông .                                       D. Trên đỉnh núi Hương Lô.

Câu 12: Tác giả xa quê đã lâu nhưng điều gì vẫn không thay đổi ?

A. Giọng nói .                B. Dáng đi.                   C. Mái tóc .             D. Gương mặt .

Câu 13: Ý nghĩa của bài Sông núi nước nước Nam là gì ?

A. Khát vọng thái bình ngự trị .                    C. Thể hiện khí phách hào của dân t ộc .

B. Hào khí chống giặc ngoại xâm .               D. Tự hào về tình yêu nước .

Câu 14: Ai là tác giả của bài Sau phút chia li ?

A. Đặng Trần Côn.    B. Đoàn Thị Điểm.  C. Nguyễn Bỉnh  Khiêm .  D. Nguyễn Khuyến .

Câu 15: Nội dung bài thơ Bánh trôi n ước là  gì ?

A. Miêu tả chiếc bánh trôi nước .         C. Ca ngợi hình dáng của người con gái .

B. Phản ánh thân phận người phụ nữ.   D. Nói đến vẻ đẹp phẩm chất của người phụ nữ .

Câu 16:  Tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường là :

A. Thao thức không ngủ, suy nghĩ triền miên.    C. Nôn nao , hồi hợp .

B. Hào hứng, phấn khởi.                                      D. Bình thản vô tư.

II/ Tự luận : 6 điểm :

Câu 1: Trong những bài thơ thất ngôn đã học em thích nhất bài thơ nào ? Hãy viết lại bài thơ đó ? Nêu nội dung bài thơ  đó ?     ( 3 điểm )

Câu 2:Chép lại bài thơ “ Bạn đến chơi nhà”.Nêu lên nội dung chính của bài thơ?( 3điểm)

                                                                      B ÀI L ÀM

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

Tuần 11 tiết 42

 

 

                                           ĐÁP ÁN

                                Môn : ngữ văn 7   ( Phần văn bản )

Thời gian : 45 phút

 

 

 

I / Trắc nghiệm : 4 điểm ( mỗi câu đúng được 0,25 điểm )

 

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

ĐA

B

A

C

D

C

A

B

D

C

A

D

A

C

B

D

A

 

II/ Tự luận : 6 điểm

                                                     B ÀI L ÀM

Câu 1: 3 điểm

 Viết lại bài thơ thất ngôn và nêu được nội dung bài thơ .

Câu 2: 3 điểm

Viết đúng bài thơ “ Bạn đến chơi nhà”

Nêu nội dung bài thơ : bài thơ được lập ý bằng cách cố tình dựng lên tình huống khó xử khi bạn đến chơi , để rồi hạ một câu kết: “ Bác đến chơi đây, ta với ta”, nhưng trong đó là một giọng thơ hóm hỉnh chứa đựng tình bạn đậm đà , thắm thiết.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 




 

 

 

Họ tên :

Lớp : 7A                                           ĐỀ KIỂM TRA 15 phút

                                                           MÔN : NGỮ VĂN 7 ( Phần văn bản )

 

 

 

ĐIỂM

LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN

 

 

 

 

I/ Trắc nghiệm :  5 điểm ( mỗi câu đúng 0,5 điểm )

Câu 1: Bài Sông núi nước Nam thường được gọi là gì ?

A. Hồi kèn xung trận.                           B. Áng thiên cổ hùng văn.         

C. Khúc ca khải hòan .                         D. Bản tuyên ngôn độc lập .

Câu 2: Bài sông núi nước Nam được viết theo thể thơ nào ?

A. Thể thơ lục bát .                               B. Thể thơ tự do .   

C. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt .              D. Thể thơ song thất lục bát  

Câu 3: Bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của tác giả nào ?

A. Lí Bạch .               B. Hạ Tri Chương .            C. Trương kế.             D. Bạch cư dị .

Câu 4: Tác giả xa  quê đã  lâu nhưng điều gì vẫn không thay đổi ?

A. Gương mặt.          B. mái tóc.                         C. Dáng người .          D. Giọng nói .

Câu 5: Trong nhận xét sau đây , nhận xét nào đúng với tâm trạng của tác giả trong hai câu thơ cuói của bài thơ “ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”.

A. Vui vì gặp đám trẻ.                                    C. Phấn khởi khi trở về quê.

B. Ngậm ngùi , buồn tủi .                               D. Hân hoan , mừng rỡ.

Câu 6: Xa ngắm thác núi lư của tác giả nào ?

A. Đỗ Phủ.              B. Lí Bạch .               C. Bạch Cư Vị .          D. Vương Duy.

Câu 7: Cảnh Đèo Ngang được miêu tả ở thời điểm nào trong ngày ?

A. Bình minh.         B. Xế  trưa.                C. Buổi chiều .           D. Đêm khuya.

Câu 8: nhà thơ Hồ Xuân Hương được mệnh danh là gì ?

A. Đệ nhất thi sĩ.     B. Nữ hoàng thi ca.       C. Nữ tài hiếm có.    D. Bà chúa thơ Nôm .

Câu 9: Dòng nào sau đây  miêu tả không đúng chiếc bánh trôi nước ?

A.Hình viên tròn, màu trắng mịn .                C. Được hấp trên nước .

B. Nhân màu đỏ .                                           D. Có thể lỏng .

Câu 10: Nội dung bài thơ bánh trôi nước là gì ?

A. Miêu tả chiếc bánh trôi nước .

B. Phản ánh hình ảnh bánh trôi

C. Nói đến vẻ đẹp phẩm chất của người phụ nữ.  

D. Ca ngợi bánh và vẻ đẹp của người con gái .

 

II/ Trắc nghiệm :  5 điểm

Viết lại bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê phần phiên âm .

Nêu nội dung chính của bài “ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”.

                                         BÀI LÀM

 

 

TRƯỜNG THCS TTTHỚI LAI                                                       Tuần 12 tiết 47

Họ tên :                                                                 

Lớp :

KIỂM TRA 1 TIẾT

MÔN: NGỮ VĂN 7  ( phần  tiếng việt  ) 

                                                      THỜI GIAN: 45 Phút     

 

ĐIỂM

LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN

 

 

 

 

I. Phần trắc nghiệm : 4 điểm ( khoanh tròn vào câu đúng nhất ) mỗi câu được 0,25 điểm

Câu 1: Từ ghép đẳng lập là từ như thế nào ?

A. Từ có hai tiếng có nghĩa.        C. Từ được tạo ra từ một tiếng có nghĩa .               

B. Từ có một tiếng có nghĩa .      D. Từ có các tiếng bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp.

Câu 2: Trong những từ sau từ nào là từ láy toàn bộ ?

A. Đẹp đẽ.             B. Đèm đẹp  .            C. Lành lạnh .           D. Lạnh lẽo .

C âu 3: Thế nào là quan hệ từ ?

A. Là từ chỉ sự vật .                    B. Từ chỉ ý nghĩa quan hệ thành phần câu với nhau

C. Là từ chỉ đồ vật .                    D. Là từ chỉ tính chất

C âu 4: Từ nào sau đây không phải là quan hệ từ ?

A.  Trắng.                     B.   Vừa.                      C. Với .      D. Mặc dầu .

Câu 5: Trong các từ sau đây , từ nào đồng nghĩa với từ “ thương mến”.

A. Gần gũi.               B. Xa nhau.                C. Yêu quí.               D. Kính trọng .

Câu 6: Thế nào là từ láy ?

A. Từ gồm nhiều tiếng có nghĩa.         

B. Từ có các tiếng giống nhau về phụ âm đầu .  

C. Từ có các tiếng không giống nhau .

D. Từ gồm hai tiếng trở lên có sự hòa phối âm thanh .

Câu 7: Cặp từ nào sau đây là cặp từ trái nghĩa ?

A. Sống  - chết.           B. Ngô - bắp .          C. Cha - Bố .            D.Mẹ - Vú

Câu 8: Dòng nào diễn đạt đúng và đầy đủ khái niệm về từ đồng nghĩa ?

A.Là những từ có nghĩa không giống nhau  .

B. Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau .

C. Là những từ có nhiều nhóm từ .

D. Là những từ có nhiều nghĩa.

Câu 9: Từ nào là từ Hán Việt ?

A. Sáng sớm .           B. Nhảy nhót .                C. Tai họa .             D. Nói chuyện .

Câu 10: Từ nào là từ trái  nghĩa với từ “ nặng nề”?

A. Sạch sẽ .               B. Gọn gàng .                C. Nhanh nhẹn .        D. Nhẹ nhàng .

Câu 11: Từ nào sau đây là đại từ ?

A. Tôi.                       B. Lan.                          C. Tuấn .                   D . Thanh .

Câu 12: Trong văn chương từ trái nghĩa được dùng để làm gì ?

A. Giải nghĩa từ .                                                 C. Làm cho lời nói thêm sinh động .

B. Tạo sự tương phản ,gây ấn tượng mạnh .        D. Tạo nhịp điệu câu văn

Câu 13: Các từ ghép sau đây thuộc loại từ ghép gì :  Chim sâu, xe máy, bút chì .

A. Từ ghép đẳng lập .                                                  C. Từ ghép chính phụ .

B. Từ ghép chính và từ ghép phụ .                       D. Từ đồng nghĩa.

C âu 14: Từ đồng âm là những từ như thế nào ?

A. Là những từ giống nhau về âm thanh .        C. Là những từ gần giống nhau .

B. Là những giống nhau về nghĩa.                    D. Là những từ có nghĩa gần giống nhau .

Câu 15:Từ ghép có mấy loại ?

A. Một loại .                          B. Hai loại .                   C. Ba loại .            D. Bốn loại .

Câu 16: Từ nào là từ đồng nghĩa với từ “đưa”?

A. Chờ .                                B. Đến .                        C.  Đón .                 D. Tiễn .                        

II/ Phần tự luận :  6 điểm ( mỗi câu 2 điểm )

Câu 1: Thế nào là từ đồng nghĩa ?   Cho ví dụ .

Câu 2: Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ .

Câu 3:  Giải thích những từ Hán Việt sau ?

Tiền :           , Hậu:              , Đièn :            , Phi:         ,phu nh ân:           , phụ mẫu :        .

                                               B ÀI L ÀM

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

                                                       Tuần 12 tiết 47

 

 

                                           ĐÁP ÁN

                                Môn : ngữ văn 7   ( Phần tiếng Việt  )

Thời gian : 45 phút

 

 

 

I / Trắc nghiệm : 4 điểm ( mỗi câu đúng được 0,25 điểm )

 

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

ĐA

D

C

B

A

C

D

A

B

C

D

A

B

C

A

B

D

 

II/ Tự luận : 6 điểm

                                                     B ÀI L ÀM

Câu 1: 2 điểm

Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau . Một từ nhiều

nghĩa có thể thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau .

Ví dụ : Quả = trái

Câu 2: 2 điểm

Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau . Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc

nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau .

Ví d ụ :  Già - trẻ

C âu 3:  2 điểm

Tiền  : phía trước , hậu : phía sau,   điền : đất , phi : bay,  phu nhân : vợ , phụ mẫu : mẹ .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Họ tên :

Lớp : 7A                                           ĐỀ KIỂM TRA 15 phút

                                                           MÔN : NGỮ VĂN 7 ( Phần tiếng việt )

 

ĐIỂM

LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN

 

 

 

 

I/ Trắc nghiệm :  5 điểm ( mỗi câu đúng 0,5 điểm

A. Từ có hai tiếng có nghĩa.        C. Từ được tạo ra từ một tiếng có nghĩa .                

B. Từ có một tiếng có nghĩa .      D. Từ có các tiếng bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp.

Câu 2: Trong những từ sau từ nào là từ láy toàn bộ ?

A. Đẹp đẽ.             B. Đèm đẹp  .            C. Lành lạnh .           D. Lạnh lẽo .

C âu 3: Thế nào là quan hệ từ ?

C. Là từ chỉ đồ vật .                    D. Là từ chỉ tính chất

C âu 4: Từ nào sau đây không phải là quan hệ từ ?

A.  Trắng.                     B.   Vừa.                      C. Với .      D. Mặc dầu .

Câu 5: Trong các từ sau đây , từ nào đồng nghĩa với từ “ thương mến”.

A. Gần gũi.               B. Xa nhau.                C. Yêu quí.               D. Kính trọng .

Câu 6: Thế nào là từ láy ?

A. Từ gồm nhiều tiếng có nghĩa.         

B. Từ có các tiếng giống nhau về phụ âm đầu .  

C. Từ có các tiếng không giống nhau .

D. Từ gồm hai tiếng trở lên có sự hòa phối âm thanh .

Câu 7: Cặp từ nào sau đây là cặp từ trái nghĩa ?

A. Sống  - chết.           B. Ngô - bắp .          C. Cha - Bố .            D.Mẹ - Vú

Câu 8: Dòng nào diễn đạt đúng và đầy đủ khái niệm về từ đồng nghĩa ?

A.Là những từ có nghĩa không giống nhau  .

B. Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau .

C. Là những từ có nhiều nhóm từ .

D. Là những từ có nhiều nghĩa.

Câu 9: Từ nào là từ Hán Việt ?

A. Sáng sớm .           B. Nhảy nhót .                C. Tai họa .             D. Nói chuyện .

Câu 10: Từ nào là từ trái  nghĩa với từ “ nặng nề”?

A. Sạch sẽ .               B. Gọn gàng .                C. Nhanh nhẹn .        D. Nhẹ nhàng .

Câu 11: Từ nào sau đây là đại từ ?

A. Tôi.                       B. Lan.                          C. Tuấn .                   D . Thanh .

Câu 12: Trong văn chương từ trái nghĩa được dùng để làm gì ?

A. Giải nghĩa từ .                                                 C. Làm cho lời nói thêm sinh động .

B. Tạo sự tương phản ,gây ấn tượng mạnh .        D. Tạo nhịp điệu câu văn

Câu 13: Các từ ghép sau đây thuộc loại từ ghép gì :  Chim sâu, xe máy, bút chì .

A. Từ ghép đẳng lập .                                                  C. Từ ghép chính phụ .

B. Từ ghép chính và từ ghép phụ .                       D. Từ đồng nghĩa.

C âu 14: Từ đồng âm là những từ như thế nào ?

A. Là những từ giống nhau về âm thanh .        C. Là những từ gần giống nhau .

B. Là những giống nhau về nghĩa.                    D. Là những từ có nghĩa gần giống nhau .

Câu 15:Từ ghép có mấy loại ?

A. Một loại .                          B. Hai loại .                   C. Ba loại .            D. Bốn loại .

Câu 16: Từ nào là từ đồng nghĩa với từ “đưa”?

A. Chờ .                                B. Đến .                        C.  Đón .                 D. Tiễn .                        

II. Tự luận : 5 điểm

                    Thế nào là từ đồng âm ?  Cho ví dụ .

BÀI LÀM

 

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

Họ tên:………………..                                                                         Tuần 13 tiết 51-52

Lớp:…                  KIỂM TRA VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3

                                  MÔN: NGỮ VĂN 7

                                            Thời gian: 90 phút

     ĐIỂM

           LỜI PHÊ CỦA THẦY

 

 

 

 

 

I/ Trắc nghiệm :  2 điểm ( mỗi câu đúng được 0,25 điểm)

Câu 1: Thế nào là văn biểu cảm?

A.Là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc.

B.Là loại văn nhằm giúp người đọc ,người nghe hình dung những đặc điểm .

C.Là loại văn được trình bài mẫu người viết.

D.Là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc .

Câu 2: Văn biểu cảm có thể sử dụng phương thức biểu đạt nào để khêu gợi sự đồng cảm nơi người đọc?

A. Tự sự và miêu tả.                                          C.Tự sự và nghị luận.

B.Nghị luận và miêu tả.                                     D.Nghị luận và hành chính.

B.Đối tượng miêu tả và trình tự miêu tả.    

C. Đối tượng biểu cảm và định hướng tình cảm cho bài làm.

D.Ngôi kể và trình tự kể của câu truyện.

Câu4: Văn biểu cảm còn có tên gọi khác là gì?

A. Văn xuôi.           B.Văn vần.              C.Văn tự sự.               D.Văn trữ tình.

Câu 5: Nội dung các phần, các đoạn trong văn bản phải như thế nào ?

A.Phải đạt được mục đích giao tiếp .

B. Phải theo bố cục hai phần .

C. Sắp xếp không  theo một trình tự hợp lí .

D. Thống nhất chặc chẽ với nhau, nhưng cũng phải có sự phân biệt rạch ròi .

Câu 6: Phần mở bài có vai trò như thế nào trong một văn bản ?

A. Giới thiệu sự vật, sự việc, nhân vật.              C. Nêu diễn biến của sự việc ,

B. Giới thiệu các nội dung của văn bản .           D. Nêu kết quả của sự việc , câu chuyện .

C âu 7: Một bố cục rành mạch và hợp lí cần phải như thế nào ?

A. Trình tự xếp đặt các phần không liên kết nhau .

B. Nội dung các phần, các đoạn phải thống nhất chặt chẽ với nhau theo một chủ đề của văn bản .

C. Các đoạn phải nhằm đến việc đạt được mục đích .

D. Các đoạn phải nhằm đến nội dung giao tiếp .

Câu 8: Trong các yếu tố sau, yếu tố nào không cần có khi định hướng tạo lập văn bản ?

A. Đối tượng ( nói, viết cho ai?                   C. Nội dung ( nói viết về cái gì ?)

B. Mục đích( nói viết để làm gì ? )              D. Thời gian( văn bản nói , viết lúc nào ?)

 

II/ Tự luận: 8 điểm

  Đề: cảm nghĩ về người thân ( Thầy ,cô giáo …)

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………                                               

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

                                         

 

 

 

                                              Đáp án

                         BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ    3

                                Thời gian 90 phút

 

 

 

 

I/ Trắc nghiệm :2 điểm

C âu

1

2

3

4

5

6

7

8

 

ĐA

D

A

C

D

D

A

B

D

 

 

 

 II/ Tự luận :8 điểm

                                                  Dàn bài

a. Mở bài: 

  Giới thiệu đối tượng và tình cảm thể  hiện .

b. Thân bài: tả chi tiết

- Cử chỉ , hành động của thầy , cô giáo.

- Hình dáng .

- Những cảm xúc của em đối với thầy ,cô giáo.

c. Kết luận :

- Những tình cảm của em dành cho thầy ,cô giáo.         

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Họ tên:………………..                                                                         Tuần 13 tiết 51-52

Lớp:…                  KIỂM TRA VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3

                                  MÔN: NGỮ VĂN 6

                                            Thời gian: 90 phút

     ĐIỂM

           LỜI PHÊ CỦA THẦY

 

 

 

 

 

I/ Trắc nghiệm :  2 điểm ( mỗi câu đúng được 0,25 điểm)

Đọc k ĩ câu hỏi và trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu .

C âu 1: Ngôi kể là gì ?

A. Là vai trò của người kể  .                      C. Là vị  giao tiếp mà người kể sử dụng để kể

 B. Người kể sử dụng để kể .                      D. Người kể linh hoạt .

C âu 2:Thế nào là ngôi thứ nhất ?

A. Người kể linh hoạt .                             B. Người kể xưng tôi .

C. Người kể tự do .                                   D. Người kể giấu mình .

Câu 3: Khi tìm hiểu đề văn tự sự thì phải ?

A.Xác định nội dung sẽ viết .                               

B. Xác định nhân vật chính .

C. Sắp xếp việc gì kể trước , kể sau .

D. Tìm hiểu kĩ lời văn của đề để nắm vững yêu cầu của đề bài .

Câu 4: Thế nào là ngôi kể ?

A. Là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện .

B. Là vị trí của người kể sử dụng .

C. Là lời nói mà người kể sử dụng .

D. Là người kể mà người kể , kể chuyện .

Câu  5: Các sự việc trong văn tự sự được kể như thế nào ?

A. Kể lộn  xộn .

B. Kể theo thứ tự tự nhiên , việc gì trước kể trước, việc gì sau kể sau, cho đến hết .

C. Kể theo thứ tự .

D. Kể theo yêu cầu của  đề .

Câu 6: Trong văn tự sự , kể theo những ngôi kể nào ?

A. Ngôi thứ nhất .        B. Ngôi thứ hai.            C. Ngôi thứ ba.         D. Ngôi thứ tư.

Câu 7:  Bố cục bài văn tự sự gồm có mấy phần ?

   A. Một phần .     B. Hai phần .                    C. Ba phần .                 D. Bốn phần .

Câu 8: Ý chính trong đoạn được gọi là gì ?

 A. Ý phụ .           B. Ý chính và ý phụ .          C. Câu chính .              D.Câu chủ đề .            

II.Tự luận :  8 điểm

Đề : Hãy kể về người thân của em (Ông, bà , cha mẹ , anh , chị , bạn …).

                                                   B ÀI L ÀM

 

 

 

 

Tuần 13 tiết 51-52

 

 

                         BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ    3

                                Thời gian 90 phút

                                            MÔN: NGỮ VĂN 6

 

I/ Trắc nghiệm :2 điểm

C âu

1

2

3

4

5

6

7

8

 

ĐA

C

B

D

A

B

A

C

D

 

 II/ Tự luận :8 điểm

D ÀN B ÀI

a. Mở bài :

- Giới thiệu người mình định kể .

- Trong trường hợp : em quí mến (ở đâu ?)

b. Thân bài :

- Người ấy tận tụy với em như thế nào ?

- Daỵ những điều hay lẽ phải .

- Quan tâm chăm sóc cho em .

- Ngừơi ấy giúp đỡ những em có hoàn cảnh khó khăn .

+ Giúp mực, sách vở .

+ Vận động mọi người giúp đỡ .

Ý th ích của người em định kể .

c. Kết bài :

Nêu tình cảm ý nghĩ của em đối với  người em định kể .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

PHÒNG GD HUYỆN THỚI LAI                         ĐỀ KIỂM TRA H ỌC K Ì  I

Trường THCS Thị Trấn Thới Lai                            Năm học : 2009  -  2010

ĐỀ CHÍNH THỨC

MÔN : NGỮ VĂN 7

Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian phát đề )

ÐIỂM BẰNG SỐ

ĐIỂM BẰNG CHỮ

CHỮ KÍ CỦA GIÁM KHẢO

MÃ PHÁCH

 

 

 

 

 

Giám khảo 1:………………..

………………………………

Giám khảo 2: ……………….

………………………………

 

I/ Trc nghim : 4 đ điểm ( mỗi câu đúng được 0,25 điểm )

        Đọc kĩ câu hỏi và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu .

Câu 1: Bài Sông núi nước Nam thường được gọi là gì ?

A. Hồi kèn xung trận.                           B. Áng thiên cổ hùng văn.         

C. Khúc ca khải hòan .                         D. Bản tuyên ngôn độc lập .

Câu 2: Bài sông núi nước Nam được viết theo thể thơ nào ?

A. Thể thơ lục bát .                               B. Thể thơ tự do .   

C. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt .              D. Thể thơ song thất lục bát  

Câu 3 : Trong những từ sau từ nào là từ láy toàn bộ ?

A. Đẹp đẽ.             B. Đèm đẹp  .            C. Lành lạnh .           D. Lạnh lẽo .

Câu 4: Thế nào là văn biểu cảm?

A.Là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc.

B.Là loại văn nhằm giúp người đọc ,người nghe hình dung những đặc điểm .

C.Là loại văn được trình bài mẫu người viết.

D.Là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc .

C âu 5: Thế nào là quan hệ từ ?

A. Là từ chỉ sự vật .                    B. Từ chỉ ý nghĩa quan hệ thành phần câu với nhau.

C. Là từ chỉ đồ vật .                    D. Là từ chỉ tính chất

Câu 6: Bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của tác giả nào ?

A. Lí Bạch .               B. Hạ Tri Chương .            C. Trương kế.             D. Bạch cư dị

Câu 7: Lời văn biểu cảm cung cấp cho người viết điều gì?

A.Nhân vật và cốt truyện.      

B.Đối tượng miêu tả và trình tự miêu tả.    

C. Đối tượng biểu cảm và định hướng tình cảm cho bài làm.

D.Ngôi kể và trình tự kể của câu truyện.

Câu 8: Tác giả xa  quê đã  lâu nhưng điều gì vẫn không thay đổi ?

A. Gương mặt.          B. mái tóc.                         C. Dáng người .          D. Giọng nói .

Câu 9: Từ ghép đẳng lập là từ như thế nào ?

A. Từ có hai tiếng có nghĩa.                  C. Từ được tạo ra từ một tiếng có nghĩa .               

B. Từ có một tiếng có nghĩa .                D. Từ có các tiếng bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp.

Câu 10:  Nội dung bài thơ bánh trôi nước là gì ?

A. Miêu tả chiếc bánh trôi nước .          C. Nói đến vẻ đẹp phẩm chất của người phụ nữ.  

B. Phản ánh hình ảnh bánh trôi              D. Ca ngợi bánh và vẻ đẹp của người con gái .

 

C âu 11: Thế nào là quan hệ từ ?

A. Là từ chỉ sự vật .                                  B. Từ chỉ ý nghĩa quan hệ thành phần câu với nhau

C. Là từ chỉ đồ vật .                                  D. Là từ chỉ tính chất

C âu 12: Từ nào sau đây không phải là quan hệ từ ?

A.  Trắng.                     B.   Vừa.              C. Với .      D. Mặc dầu .

Câu 13: Văn biểu cảm có thể sử dụng phương thức biểu đạt nào để khêu gợi sự đồng cảm nơi người đọc?

A. Tự sự và miêu tả.                                  C.Tự sự và nghị luận.

B.Nghị luận và miêu tả.                             D.Nghị luận và hành chính.

Câu14: Văn biểu cảm còn có tên gọi khác là gì?

A. Văn xuôi.           B.Văn vần.                  C.Văn tự sự.               D.Văn trữ tình.

C âu 15: Một bố cục rành mạch và hợp lí cần phải như thế nào ?

A. Trình tự xếp đặt các phần không liên kết nhau .

B. Nội dung các phần, các đoạn phải thống nhất chặt chẽ với nhau theo một chủ đề của văn bản .

C. Các đoạn phải nhằm đến việc đạt được mục đích .

D. Các đoạn phải nhằm đến nội dung giao tiếp .

Câu 16: Từ nào là từ trái  nghĩa với từ “ nặng nề”?

A. Sạch sẽ .               B. Gọn gàng .                C. Nhanh nhẹn .        D. Nhẹ nhàng .

II/ Tự luận:     6 điểm

  Đề: Cảm nghĩ về người thân ( Thầy ,cô giáo …)

                                                          BÀI LÀM

…………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

PHÒNG GD HUYỆN THỚI LAI            HƯNG DN CHM NGỮ VĂN 7

                                                               H ỌC K Ì I  - Năm học: 2009  -  2010

 

 

I/ Trc nghim : 4 đ điểm ( mỗi câu đúng được 0,25 điểm )

 

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

ĐA

A

C

D

B

A

B

C

D

C

C

B

A

D

C

B

D

 

II/ Tự luận:     6 điểm

 

a. Mở bài:  0,5 điểm

  Giới thiệu đối tượng và tình cảm thể  hiện .

b. Thân bài:  5 điểm         Tả chi tiết

- Cử chỉ ,hình  dáng,hành động của thầy , cô giáo.

- Người ấy tận tụy với em như thế nào ?

 

 

 

http://tinhkhucmoi. ỏg

http://tinhkhucmoi. ỏg

http:?TINHKHUCMOI>ỎG
- Ngừơi ấy giúp đỡ những em có hoàn cảnh khó khăn .

+ Giúp mực, sách vở .

+ Vận động mọi người giúp đỡ .

-Ý th ích của người em định kể .

- Những cảm xúc của em đối với thầy ,cô giáo.

c. Kết luận :  0,5 điểm

- Những tình cảm của em dành cho thầy ,cô giáo.         

 

 

 

 

 

 

Về trước Gởi email cho bạn bè In ấn
Lượt xem (2242)bình luận (0) Đánh giá bài viết (4)
Tin mới hơn
Tin cũ hơn

Trường Trung Học Cơ Sở Thị Trấn Thới Lai
Điện thoại: 02923.689 369 - 02923. 681 369 - 02923 680 879
E-Mail thcsthitranthoilai@cantho.edu.vn
Website: thcs-ttthoilai-cantho-edu.vn

Thiết kế và phát triển bởi Miền Tây Net