Tổng lượt truy cập: 830260
Đang truy cập: 4
KT1T GDCD 6,7,8,9 ( 09-10).doc
Theo: - Cập nhật ngày: 21/12/2011 - 10:21:19

Trường THCS Thị Trấn THới Lai

Họ và tên:………………………..

Lớp: 8a…….

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT

Môn: GDCD 8

Thời gian: 45’

Điểm

Lời phê

 

 

 

 

 A. Trắc nghiệm: (4đ)

   I. Khoanh tròn chữ cái đầu câu của câu trả lời đúng nhất:(1đ )( Mỗi câu đúng được 0,25đ )

   Câu 1: Theo em hành vi nào là tôn trọng lẽ phải?

    a. Chấp hành nội quy nơi mình sống, học tập.

    b. Chỉ làm những việc mà mình thích.

    c. Tránh tham gia vào những việc không liên quan đến mình.

    d. Không bao giờ dám đưa ra ý kiến của mình.

   Câu 2: Câu tục ngữ nào thể hiện sự liêm khiết?

    a. Quân pháp bất dị thân.                   b. Sự thật mất lòng.

    c. Dĩ hòa vi quý.                                d. Cây thẳng bóng ngay, cây cong bóng vẹo.

  Câu 3: Hành vi nào nói lên sự tôn trọng người khác?

   a. Trêu chọc bạn trong giờ học.                    b. Lắng nghe ý kiến mọi người.

   c. Chế giễu bạn khuyết tật.                           d. Bắt nạt người yếu hơn mình.

  Câu 4: Em tán thành với biểu hiện nào thể hiện tình bạn trong sáng lành mạnh?

   a. Tình bạn đẹp chỉ có trong sách vở.             b. Che giấu khuyết điểm của mình.

   c. Giúp đỡ mình khi gặp khó khăn.                d. Rủ rê mình trốn học đi chơi.

 II. Điền từ thích hợp vào khoảng trống để câu có nghĩa đúng: ( 3đ )

             *    Bạn bè là nghĩa............................,

              Khó khăn, thuận lợi....................... có nhau.

                  Bạn bè là nghĩa............................,

              Tuổi thơ cho đến...........................không phai.

            *   Thêm............. bớt ..............

B. Tự luận: ( 6đ )

 I. Giải quyết tình huống: ( 2đ )

   Cứ mỗi lần phạm lỗi thì Vân lại nhanh nhẹn nhận lỗi và hứa sẽ sữa chữa, nhưng rồi em vẫn tái phạm. Em nghĩ: Ai mà chẳng có lỗi. Việc làm đó của Vân có phải là giữ chữ tín không? Vì sao? Nếu em là bạn của Vân em sẽ làm gì?

 II. Trả lời câu hỏi: ( 4đ )

   Câu 1: Thế nào là pháp luật? Kỉ luật? Cho ví dụ việc làm tôn trọng pháp luật và việc làm tôn trọng kỉ luật. ( 2đ )

  Câu 2: Tình bạn là gì? Trình bày đặc điểm của tình bạn trong sáng, lành mạnh?(2đ).

 Bài làm

………………………………………………………………………………………………….………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………….…………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………….………………………..…………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………….……………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………….………………….……………………………….…………………………………………………

……………….………………………………………………………………….………………………………………………………………….………………………………………………………………….………………………………………………………………….………………………………………………………………….………………………………………………………………….………………………………………………………………….…………………………………………………

ĐÁP ÁN

Môn: GDCD 8

A. Trắc nghiệm: (4đ)

 I. Khoanh tròn chữ cái đầu câu của câu trả lời đúng nhất:(1đ )

          ( Mỗi câu đúng được 0,25đ )

 

 Câu 1: a                      Câu 2: d                    Câu 3: b                       Câu 4: c

 

 II. Điền từ thích hợp vào khoảng trống: ( 3đ )

             *     Bạn bè là nghĩa...tương thân...,

              Khó khăn, thuận lợi...ân cần.... có nhau.

                  Bạn bè là nghĩa...trước sau...,

              Tuổi thơ cho đến...bạc đầu ....không phai.

             * Thêm..bạn.. bớt...thù...

B. Tự luận: ( 6đ )

 I. Giải quyết tình huống: ( 2đ )

   Việc làm của Vân không phải là giữ chữ tín.Vì Vân hứa sữa lỗi nhưng vẫn tái phạm. Nếu em là bạn của Vân em sẽ khuyên bạn và giải thích cho bạn hiểu phải biết giữ lời hứa của mình thì mọi người mới tin tưởng mình.

 II. Trả lời câu hỏi: ( 4đ )

  Câu 1: ( 2đ )

    * Pháp luật: là các qui tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành,được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục thuyết phục và cưỡng chế.

    * Kỉ luật: là những quy định, quy ước của cộng đồng (1 tập thể) và những hành vi cần tuân theo nhằm đảm bảo sự phối hợp hành động thống nhất, chặt chẻ của mọi người.

    * Việc làm: Tôn trọng pháp luật: Đi xe đạp bên tay phải theo chiều đi của mình.

                         Tôn trọng kỉ luật: Đi học mặc đồng phục.

  Câu 2: ( 2đ )

    * Tình bạn: tình cảm gắn bó giữa 2 hoặc nhiều người trên cơ sở hợp nhau về tính tình, sở thích hoặc có chung trí hướng hoạt động, có cùng lí tưởng sống...

    * Đặc điểmcủa tình bạn trong sáng, lành mạnh:

      - Phù hợp nhau về quan niệm sống.

      - Bình đẳng và tôn trọng lẩn nhau.

      - chân thành tin cậy  và có trách nhiệm đối với nhau.

      - Thông cảm đồng cảm sâu sắc với nhau.

      - Tình bạn trong sáng lành mạnh có thể giữa 2 người cùng giới hoặc khác giới./.

 

 

Hết

 

 

                                                                          GVBM: Trần Thị Cho

 

 

 

 

 

 

MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) 

Môn: GDCD 8

 

Nội dung 

Biết

 

Hiểu

Vận dụng/

kĩ năng

Tổng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1. Tôn trọng lẽ phải.

 

Câu 1a

0,25đ

 

 

 

 

 

0,25đ

2. Liêm khiết.

 

Câu 2d

 0,25đ

 

 

 

 

 

0,25đ

3. Tôn trọng người khác.

 

Câu 3b

0,25đ

 

 

 

 

 

0,25đ

4. Giữ chữ tín.

 

 

 

 

 

Câu 1

 2đ

5. Pháp luật và kỉ luật.

 

 

 

 

 Câu 1

  2đ

 

 

6. Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh.

Câu 6c

0,25đ

Câu 2

 3đ

 

 

 Câu 2

  2đ

 

 

5,25đ

Tổng điểm

 (4đ)

 (4đ)

 

(2đ)

10 điểm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trường THCS Thị Trấn THới Lai

Họ và tên:………………………..

Lớp: 6a…….

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT

Môn: GDCD 6

Thời gian: 45’

Điểm

Lời phê

 

 

 

 

 A. Trắc nghiệm: (4đ)

   I. Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu của câu trả lời đúng nhất:(1đ ) ( Mỗi câu đúng được 0,25đ )

   Câu 1: Việc làm nào thể hiện sự chăm sóc sức khỏe?

    a. Ăn uống nhiều lần trong ngày là tốt .         b. Thường xuyên dậy sớm tập thể dục.     

    c. Không nên tắm khi trời lạnh.                     d. Khi bệnh có thể tự điều trị ở nhà.

  Câu 2: Câu thành ngữ nào nói lên sự siêng năng, kiên trì?

    a. Nước chảy, đá mòn.                           b. Góp gió thành bảo.

    c. Đi thưa về trình.                                d. Vung tay quá trán.

  Câu 3: Hành vi nào tôn trọng kỉ luật?

    a. Đánh nhau với bạn trong lớp.                 b. Đùa giỡn chạy nhảy trên bàn.

    c. Mặc đồng phục khi đến trường.             d. Nghĩ học không phép.

  Câu 4: Việc làm của bạn nào thể hiện sự tiết kiệm?

   a. Mai nhịn ăn sáng để mua truyện.         

   b. Nhà Thủy nghèo nhưng bạn hay đua đòi.

   c.Toàn lấy tiền để dành đi chơi game.     

   d. Lan giữ gìn đồ dùng học tập của mình rất cẩn thận.

 II. Đánh dấu x vào cột em cho là thích hợp: ( 1đ ) (Mỗi câu đúng được 0,25đ)

 

Hành vi, thái độ

Có lễ độ

Thiếu lễ độ

1. Ngắt lời người khác.

2.Gặp người lớn chào hỏi.

3. Đi xin phép, về chào hỏi. 

4. Nói leo trong giờ học.

 

 

 

  III. Điền từ thích hợp vào khoảng trống để câu có nghĩa đúng: (2đ)

           Ăn quả nhớ kẻ…………..

        Ăn khoai nhớ kẻ…………..mà trồng.

          Công cha như…………………

        Nghĩa mẹ như………………………..chảy ra.

 

B. Tự luận:  (6đ)

 I. Giải quyết tình huống: (2đ)

     Mai nói chuyện trong giờ học. Tâm nhắc nhở, Mai tức giận nạt bạn: “Ai có thân người đó lo, không cần phải nhắc nhở”.

     Em có nhận xét gì về thái độ của Mai? Nếu là Mai em sẽ xử sự như thế nào?

 

 II. Trả lời câu hỏi: (4đ)

 Câu 1: Thế nào là siêng năng? Kiên trì? Siêng năng kiên trì giúp ta như thế nào? Tìm câu ca dao, hoặc tục ngữ để minh họa. (2đ)

 Câu 2: Biết ơn là gì? Kể 2 việc làm của em thể hiện lòng biết ơn? (2đ)

 

Bài làm

………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

ĐÁP ÁN

GDCD 6

A. Trắc nghiệm: (4đ)

   I. Khoanh tròn chữ cái đầu câu của câu trả lời đúng nhất :(1đ)( Mỗi câu đúng được 0,25đ )

   Câu 1: b              Câu 2: a                   Câu 3: c               Câu 4: d

  II. Đánh dấu x vào cột em cho là thích hợp: ( 1đ ) (Mỗi câu đúng được 0,25đ)

 

Hành vi, thái độ

Có lễ độ

Thiếu lễ độ

1. Ngắt lời người khác.

2.Gặp người lớn chào hỏi.

3. Đi xin phép, về chào hỏi. 

4. Nói leo trong giờ học.

 

X

X

X

 

 

X

 III. Điền từ thích hợp vào khoảng trống để câu có nghĩa đúng: (2đ) Mỗi câu đúng được (0,5đ)

           Ăn quả nhớ kẻ…trồng cây...

        Ăn khoai nhớ kẻ…cho dây...mà trồng.

          Công cha như…núi Thái Sơn

        Nghĩa mẹ như…nước trong nguồn...chảy ra.

B. Tự luận:  (6đ)

 I. Giải quyết tình huống: (2đ)

  - Việc làm của Mai là sai, không chú ý nghe thầy cô giảng bài, thiếu lễ độ với bạn.(1đ)

  - Nếu em là Mai em sẽ không nói chuyện trong giờ học nữa và cám ơn bạn đã nhắc nhở…(1đ)

II. Trả lời câu hỏi: (4đ)

 Câu 1:

    - Siêng năng: là đức tính của con người biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên đều đặn. (0,5đ)

    - Kiên trì: Là sự quyết tâm làm đến cùng dù gặp khó khăn, gian khổ.(0,5đ)

    - Siêng năng kiên trì giúp cho con người thành công trong công việc, trong cuộc sống. (0,5đ)

    - Tục ngữ: Siêng làm thì có, siêng học thì hay. (0,5đ)

  Câu 2:

   - Biết ơn là sự bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn đáp nghĩa đối với những người đã giúp đỡ mình, với những người có công với dân tộc, đất nước. (1đ)

   - 2 việc làm: + Chăm chỉ học tập để cha mẹ vui lòng.

                        + Đến thăm viếng bà mẹ Việt Nam anh hùng nhân ngày 27/7. (1đ)

 

 

Hết

 

                                                                                      GVBM: Nguyễn Thị Hồng Cẩm

 

 

 

 

 

 

MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU)

Môn: GDCD 6

 

Nội dung

Biết

 

Hiểu

Vận dụng/

kĩ năng

Tổng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

 

1. Tự chăm sóc và rèn luyện thân thể.

 

Câu 1b

0,25đ

 

 

 

 

 

0,25đ

2. Siêng năng, kiên trì.

 

 

 

Câu 2a

0,25đ

Câu 1

 

 

2,25đ

3. Tiết kiệm.

 

Câu 4d

0,25đ

 

 

 

 

 

0,25đ

4.Lễ độ.

Câu 2

 

 

 

 

Câu 1

5. Tôn trọng kỉ luật.

 

Câu 3c

0,25đ

 

 

 

 

 

0,25đ

6. Biết ơn.

 

Câu 3

 

Câu 2

 

 

Tổng điểm

(3,75đ)

(4,25đ)

 

(2đ)

10 điểm










 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trường THCS Thị Trấn THới Lai

Họ và tên:………………………..

Lớp: 9a…….

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT

Môn: GDCD 9

Thời gian: 45’

Điểm

Lời phê

 

 

 

 

A. Trắc nghiệm: (3đ)

 I. Học sinh trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu của câu trả lời đúng nhất: (1đ)

  1. Để rèn luyện đức tính chí công vô tư cần:

   a. Phân biệt hành vi đúng sai                        b. Có tính thật thà.

   c. Không cơ hội, cá nhân.                             d. Rèn luyện ngay trong học tập, cuộc sống.

  2. Hành vi nào vi phạm dân chủ?

   a. Ba mẹ không cho con cái còn nhỏ tuổi đi chơi khuya.

   b. Giáo viên nhắc nhở học sinh đến lớp phải thuộc bài.

   c. Giám đốc không lắng nghe ý kiến của công nhân.

   d. Nhà trường để thùng thư góp ý để lắng nghe ý kiến của học sinh.

  3. Ngày vì hòa bình thế giới là ngày nào?

   a. Ngày 1 tháng 6                        b. Ngày 27 tháng 7

   c. Ngày 20 tháng 10                    d. Ngày 1 tháng 9

 4. Định nghĩa nào không thể hiện tinh thần hợp tác?

  a. Hợp tác để giúp nhau cùng tiến bộ.             

  b. Hợp tác với nhau vì lợi ích của mình.

  c. Hợp tác để giải quyết khó khăn.   

  d. Hợp tác để đẩy lùi thảm họa do ô nhiễm môi trường.

 II. Viết tên của các tổ chức bằng tiếng việt: (2đ)

   a. EU :

   b. FAO :

   c. WHO :

   d. UNICEF :

B. Tự luận : (7đ)

 Câu 1 : Tự chủ là gì ? Theo em, học sinh hiện nay cần rèn luyện tính tự chủ như thế nào ? (2,5đ)

 Câu 2 : Hợp tác là gì ? Hợp tác dựa trên cơ sở nào ? Nêu vài công trình cụ thể mà Việt Nam đã hợp tác với nước ngoài ? (2,5đ)

 Câu 3 : Tình huống (2đ)

  Lan và Hoa trao đổi với nhau về vấn đề dân chủ, Hoa bảo : Cô giáo chủ nhiệm cứ bảo là :

 cô rất dân chủ , nhưng mình thấy cô nói chẳng đúng tí nào.

  Lan hỏi : Vì sao vậy ?

  Hoa trả lời: Cô ấy bảo dân chủ mà lại đưa ra hàng loạt nội quy như không được nghỉ học không lí do, không mất trật tự….

  Nếu là Lan, em sẽ giải thích như thế nào cho bạn hiểu?

Bài làm

….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………

 

Đáp án

GDCD 9

A. Trắc nghiệm: (3đ)

  I Khoanh tròn chữ cái đầu câu của câu trả lời đúng nhất: (1đ)

   1. d               2. c                3. d               4. b

  II. Viết đầy đủ tên bằng tiếng việt: (2đ)

   a. EU :   Liên minh Châu Âu

   b. FAO : Tổ chức lương thực và nông nghiệp Liên Hợp Quốc.

   c. WHO : Tổ chức y tế thế giới.

   d. UNICEF : Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc.

B. Tự luận : (7đ)

  Câu 1 : (2,5đ)

   - Tự chủ : là làm chủ bản thân, làm chủ suy nghĩ, tình cảm và hành vi của bản thân mình trong mọi hoàn cảnh, luôn có thái độ bình tỉnh, tự tin, biết điều chỉnh hành vi. (1,5đ)

   - Rèn luyện : + Nhận xét mọi việc, phân biệt đúng sai.

                        + Học tập tốt, không để trò chơi xấu cám dỗ. 

                        + Trước khó khăn phải bình tỉnh tìm ra cách giải quyết… (1đ)

  Câu 2 : (2,5đ)

   - Hợp tác : là chung sức làm việc, giúp đỡ hổ trợ nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung. (1đ)

   - Cơ sở : + Bình đẳng, 2 bên cùng có lợi.

                  + Không làm phương hại đến lợi ích người khác. (1đ)

   - Ví dụ : Việt nam hợp tác với Úc xây cầu Mỹ Thuận.

                  Việt nam hợp tác với Nhật Bản xây cầu Cần Thơ…. (0,5đ)

  Câu 3 : (2đ)

     Là Lan em sẽ giải thích :

       - Nêu dân chủ là gì cho bạn hiểu.

       - Việc làm đó là nội quy( Kỉ luật) trong lớp, trường. Nếu bạn thực hiện tốt sẽ mang lại thành tích cao trong học tập, tạo ý thức tự giác.

      -> Nội quy đó được đưa ra để rèn luyện ý thức HS, sau này trở thành công dân tốt./.

 

 

 

 

 

Hết

 

 

 

 

                                                      GVBM : Trần Thị Cho

 

 

 

 

 

 

 

MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU)

Môn: GDCD 9

 

Nội dung

Biết

 

Hiểu

Vận dụng/

kĩ năng

Tổng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

 

1. Phân biệt việc làm chí công vô tư, hợp tác các công trình hợp tác.

 

 

Câu 2

0,25đ

I. Câu 

2 , 4

0,5đ

 

 

 

0,75đ

2. Rèn luyện chí công vô tư.

 

 

 

 

 

I. Câu 1

0,5đ

 

0,5đ

3. Biết tên các tổ chức mà Việt Nam hợp tác, ngày hòa bình thế giới, hợp tác và tự chủ .

 

I. câu 3

0,25đ

 

II. Câu 1, 2

4,5đ

 

Câu 2

0,5đ

 

 

5,25đ

4. Rèn luyện tự chủ, giải thích được vấn đề dân chủ.

 

 

 

 

 

 

Câu 2

1,5đ

Câu 3

3,5đ

Tổng điểm

0,25đ

4,75đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

3,5đ

10 điểm

 

 










 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trường THCS Thị Trấn THới Lai

Họ và tên:………………………..

Lớp: 7a…….

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT

Môn: GDCD 7

Thời gian: 45’

Điểm

Lời phê

 

 

 

 

A. Trắc nghiệm: (3đ)

 I. Học sinh trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu của câu trả lời đúng nhất: (1đ)

  1. Hành vi nào thể hiện sự không giản dị?

   a. Quan tâm giúp đỡ bạn.                                          b. Hòa nhã với bạn bè.

   c. Không chơi với bạn nhà nghèo hơn mình.            d. Không kiêu căng, kiểu cách.

  2. Ý nào đúng nhất về giản dị?

   a. Giản dị là tiết kiệm chi tiêu mọi thứ quá mức.

   b. Giản dị là sống phù hợp với điều kiện hòan cảnh.

   c. Giản dị là xa hoa, lãng phí.

   d. Kinh tế phát triển  nên không cần phải giản dị.

  3. Việc làm nào thể hiện tính trung thực?

   a. Nhận lỗi thay cho bạn.                                   b. Quay cóp khi làm bài kiểm tra.

   c. Bao che những khuyết điểm cho bạn.            d. Nhận lỗi khi làm sai.

  4. Việc làm vi phạm kỉ luật?

   a. Đánh bạn trong trường.                         b. Đi học đúng giờ.

   c. Lễ phép với người lớn.                          d. Vào lớp thuộc bài, làm bài đầy đủ.

 II. Em hãy điền từ thích hợp vào khoảng trống để hòan chỉnh câu có nghĩa: (2đ)

a.      Chết………….còn hơn…………..nhục.

b.     Nhiễu điều…………………..giá gương,

    Người trong………………….phải thương nhau cùng.

B. Tự luận: (7đ)

 Câu 1: Trung thực là gì? Em làm gì để trở thành người luôn luôn có tính trung thực?(2đ)

 Câu 2: Tình huống về tự trọng: (2,5đ)

   Lan đang đi chơi cùng bạn gặp bố mẹ đang quét rác, Lan xấu hổ không dám chào hỏi vì sợ các bạn biết bố mẹ mình là công nhân vệ sinh.

   Nếu em là bạn của Lan, em làm gì để giúp đỡ bạn nhận ra việc sai của mình?

 Câu 3: Kể câu chuyện ngắn ( khoảng 5 dòng) về lòng yêu thương con người, qua đó em nêu lên ý nghĩa của câu chuyện ấy? (2,5đ)

 

Bài làm

 

….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

Đáp án

GDCD 7

A. Trắc nghiệm: (3đ)

 I. Khoanh tròn chữ cái đầu câu của câu trả lời đúng nhất: (1đ) Mỗi câu đúng được 0,25đ.

   1. c                 2. b                3. d                   4. a

 II. Điền từ: (2đ)

a.  Chết…vinh….còn hơn…sống...nhục.

b.     Nhiễu điều…phủ lấy...giá gương,

    Người trong…một nước….phải thương nhau cùng.

B. Tự luận: (7đ)

  Câu 1: (2đ)

   - Trung thực là luôn luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lý, lẽ phải; sống ngay thẳng thật thà và dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.(1đ)

    ( HS nêu được 1 số ý sau)

   - Rèn luyện: + Không nói dối với mọi người.

                       + Làm sai phải nhận lỗi.

                       + Đối diện với sự thật.

                       + Nhận xét sự việc phải khách quan, tôn trọng sự thật.

                       + Không tham lam gian dối…   (1đ)

   Câu 2: Tình huống: (2,5đ)

     HS nêu được các ý:

      - Giải thích cho bạn hiểu đó là việc làm sai.

      - Khuyên bạn nên tự hào vì cha mẹ của mình. Nhận lỗi với cha mẹ. Phải biết cách cư xử, hiếu thảo với cha mẹ.

    Câu 3: (2,5đ)

      HS tự kể ( GV chấm dựa vào nội dung HS kể để ghi điểm) (1,5đ)

      Ý nghĩa: ( Tùy vào nội dung câu chuyện HS rút ra ý nghĩa) (1đ)./.

 

 

 

Hết

 

 

 

 

                                                                                GVBM: Nguyễn Thị Hồng cẩm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU)

Môn: GDCD 7

 

Nội dung

Biết

 

Hiểu

Vận dụng/

kĩ năng

Tổng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

 

1. Sống giản dị

Câu 1c

0,25đ

Câu 2b

0,25đ

 

 

 

 

 

0,5đ

2. Trung thực

Câu 3d

0,25đ

 

 

Câu 1 2đ

 

 

2,25đ

3.Tự trọng.

 

II

Câu a

 

 

 

 

Câu 2 2,5đ

3,5đ

4.Đạo đức và kỉ luật.

 

 

 

Câu 4a

0,25đ

 

 

 

 

 

0,25đ

5. Yêu thương con người

 

II

câu b

 

 

 

 

Câu 3

2,5đ

3,5đ

Tổng điểm

 

 

 

10 điểm

 

 










 

 

 

 

 

 

 

 

PHÒNG GD HUYỆN THỚI LAI      KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I

Trường THCS Thị Trấn Thới Lai.                                Năm học : 2009-2010



ĐỀ CHÍNH THỨC

 

 

 

MÔN: GDCD 8

Thời gian làm bài: 45’(không kể thời gian phát đề)

ĐIỂM

BẰNG SỐ

ĐIỂM BẰNG

CHỮ

CHỮ KÝ CỦA GIÁM KHẢO

MÃ PHÁCH

 

 

 

 

 

 

Giám khảo 1:………………………….

…………………………………………

Giám khảo 2:………………………….

…………………………………………

 

 

 

A.Phần trắc nghiệm: (4đ)

  I. Hãy khoanh tròn chữ các đầu của câu trả lời đúng ( Mỗi câu đúng được 0,25đ)(2đ):

   Câu 1: Ông bà, cha mẹ có quyền và nghĩa vụ gì đối với con, cháu?

    a. Đánh đập, xúc phạm con, cháu.                        c. Phân biệt đối xử giữa các con.

    b. Ép buộc con, cháu làm theo ý mình.                d. Rầy la, dạy dỗ con, cháu.

   Câu 2: Việc làm nào vi phạm pháp luật?

    a. Đi bộ về phía bên phải.                                  c. Vượt đèn đỏ.

    b. Đội mũ bảo hiểm khi đi xe gắn máy.             d. Đóng thuế đầy đủ.

   Câu 3: Biểu hiện nào thể hiện lao động tự giác và sáng tạo?

    a. Làm việc với thái độ nghiêm túc, tận tụy.        

    b. Làm việc với thái độ mệt mỏi.                                       

    c. Làm việc với thái độ cẩu thả, sơ sài.

   d. Làm việc với thái độ lơ là, thiếu tập trung.

  Câu 4: Việc làm nào ảnh hưởng xấu đến đời sống văn hóa ở cộng đồng dân cư?

   a. Vệ sinh nơi ở.                           c. Bài trừ mê tính dị đoan.

   b. Tảo hôn.                                   d. Giúp đỡ nhau làm kinh tế.

  Câu 5: Tình bạn trong sáng lành mạnh giúp ta như thế nào?

   a. Giúp ta tự hoàn thiện mình.                          c. Giúp ta che giấu khuyết điểm.

   b. Giúp ta làm bài tốt hơn khi kiểm tra.           d.  Giúp ta làm hộ công việc của lớp.

  Câu 6: Hoạt động nào thể hiện sự không tích cực tham gia hoạt động chính trị - xã hội?

   a. Tham gia các hoạt động từ thiện.                      c. Luôn tham gia đúng giờ.

   b. Tham gia các hoạt động thể dục thể thao.        d. Nhờ người khác tham gia để được nghỉ

  Câu 7: Ý kiến nào sau đây thể hiện sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác?

   a. Bắt chước kiểu quần áo của các ngôi sao điện ảnh.

   b. Chỉ dùng hàng ngoại, chê hàng của việt Nam.

   c. Dùng tiếng Việt xen lẫn tiếng nước ngoài.

   d. Chỉ xem phim nước ngoài, không xem phim Việt Nam.

  Câu 8: Câu ca dao nào nói lên sự hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ?

   a. Mẹ nuôi con biển hồ lay láng                     b. Một mẹ nuôi được mười con

    Con nuôi mẹ tính tháng tính ngày.                 Mười con không nuôi được một mẹ.

   c. Sống thì con chẳng cho ăn                         d. Mẹ già ở tấm lều tranh

    Chết thì xôi thịt, làm văn tế ruồi.                   Sớm thăm tối viếng cho đành dạ con.

 

 

II. Điền từ thích hợp vào khoảng trống để câu có nghĩa đúng: (2đ)

  Tự lập là………………, tự giải quyết công việc của mình,………………, tạo dựng cho cuộc sống của mình; không………………,………………, phụ thuộc vào người khác.

B.Phần tự luận: (6đ)

  Câu 1: Thế nào là lao động tự giác? Lao động sáng tạo? cho ví dụ thiếu tự giác (hoặc thiếu sáng tạo) và nêu tác hại của nó? (2,5đ)

  Câu 2: Con, cháu có quyền và nghĩa vụ gì đối với ông bà, cha mẹ? Nêu việc làm cụ thể của em thể hiện quyền và nghĩa vụ của con, cháu? (1,5đ)

  Câu 3: Giải quyết tình huống: (2đ)

   Hải sinh ra trong một gia đình giàu có và là con một trong gia đình, nên cha mẹ rất chiều chuộng, muốn gì được nấy. Hải đua đòi ăn chơi học theo bạn xấu, hút thuốc rồi bị nghiện ma túy. Theo em, ai là người có lỗi trong việc này? Vì sao?

Bài làm

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

ĐÁP ÁN

MÔN: GDCD8

A.Phần trắc nghiệm: (4đ)

  I. khoanh tròn chữ các đầu của câu trả lời đúng ( Mỗi câu đúng được 0,25đ)(2đ):

 

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Trả lời

d

c

a

b

a

d

c

d

  II. Điền từ: (2đ)

(1)   Tự làm lấy                           (3) Trông chờ

(2)   Tự lo liệu                              (4) Dựa dẫm

B.Phần tự luận: (6đ)

  Câu 1: (2,5đ)

  - Lao động tự giác: là chủ động là việc không đợi ai nhắc nhở, không do áp lực từ bên ngoài.  (0,25đ)

  - Lao động sáng tạo: là trong quá trình lao động luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm cách giải quyết tối ưu, nhằm không ngừng nâng cao chất lượng hiệu quả lao động. (1đ)

  - Không suy nghỉ để làm bài văn          bài văn không hay           điểm kém              học yếu. (1đ)

  Câu 2: (1,5đ)

   - Con, cháu có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn ông bà, cha mẹ; có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng ông bà, cha mẹ, đặc biệt khi cha mẹ, ông bà già yếu.

    Nghiêm cấm: con, cháu có hành vi ngược đãi, xúc phạm cha mẹ, ông bà.   (1đ)

  - Chăm sóc cha mẹ khi bị bệnh, thăm hỏi ông bà. (0,5đ)

  Câu 3: (2đ)

   - Cả Hải và bố mẹ Hải đều sai.  (1đ)

   - Vì: + Bố mẹ Hải quá nuông chiều con.

           + Hải đua đòi ăn chơi, học theo bạn xấu.   (1đ)

 

Hết

 

 

                                                       GVBM

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU)

Môn: GDCD 8

 

Nội dung

Biết

 

Hiểu

Vận dụng/

kĩ năng

Tổng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

 

1. Pháp luật và kỉ luật

Câu 2c

0,25đ

 

 

 

 

 

0,25đ

2. Xây dựng tình bạn trong sáng và lành mạnh

Câu 5a

0,25đ

 

 

 

 

 

0,25đ

3.Tích cực tham gia các hoạt động chính trị -xã hội.

 

Câu 6a

0,25đ

 

 

 

 

 

0,25đ

4.Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.

 

Câu 7c

0,25đ

 

 

 

 

 

0,25đ

5. Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.

 

câu 4b

0,25đ

 

 

 

 

 

0,25đ

6. Tự lập

 

 

 

Câu 2

 

 

7. Lao động tự giác

và sáng tạo.

Câu 3a

0,25đ

 

 

Câu 1

2,5đ

 

 

2,75đ

8. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong

gia đình

Câu 1d

0,25đ

Câu 8d

0,25đ

 

 

Câu 2

1,5đ

 

Câu 3

Tổng điểm

 

 

 

10 đ










 

 

 

 

PHÒNG GD HUYỆN THỚI LAI      KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I

Trường THCS Thị Trấn Thới Lai.                                Năm học : 2009-2010



ĐỀ CHÍNH THỨC

 

 

MÔN: GDCD 6

Thời gian làm bài: 45’(không kể thời gian phát đề)

 

ĐIỂM

BẰNG SỐ

ĐIỂM BẰNG

CHỮ

CHỮ KÝ CỦA GIÁM KHẢO

MÃ PHÁCH

 

 

 

 

 

 

Giám khảo 1:………………………….

…………………………………………

Giám khảo 2:………………………….

…………………………………………

 

 

 

A.Phần trắc nghiệm: (4đ)

  I. Hãy khoanh tròn chữ các đầu của câu trả lời đúng ( Mỗi câu đúng được 0,25đ)(2đ):

   Câu 1: Biểu hiện nào dưới đây là lịch sự, tế nhị?

    a. Cử chỉ điệu bộ, kiểu cách.

    b. Có thái độ, hành vi nhã nhặn , khéo léo trong giao tiếp.

    c. Dùng từ ngữ một cách bóng bẫy, chải chuốt.

    d. Khi nói chuyện với người khác không nói thẳng ý của mình ra.

   Câu 2: Theo em, mục đích học tập nào dưới đây là đúng đắn?

    a. Học để dể kiếm việc làm nhàn hạ, có thu nhập cao.

    b. Học vì sự giàu có của bản thân và gia đình.

    c. Học vì sự tiến bộ của bản thân và sự phát triển của đất nước.

    d. Học vì danh vọng địa vị của bản thân.

   Câu 3: Việc làm nào phá hoại thiên nhiên?

    a. Quét rác nhà mình đổ xuống sông.                        c. Quét dọn nhà cửa sạch sẽ.

    b. Quét rác thành đống hốt vào thùng rác                 d. Vứt rác đúng nơi quy định.

   Câu 4: Hành vi nào là tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể và xã hội?

    a. Trời mưa không đi sinh hoạt Đội.

    b. Ở nhà chơi không đi cắm trại cùng lớp.

    c. Đi xem các cuộc đua xe trái phép trên đường phố.

    d. Tham gia ủng hộ đồng bào bị thiên tai lũ lụt.

   Câu 5: Việc làm của bạn nào sau đây thể hiện biết sống chan hòa với mọi người?

    a. Lệ không thích bà con ở quê lên vì họ không sạch.

    b. Bảo không bao giờ tham gia sinh hoạt chung.

    c. Dung thường chơi thân và giúp đỡ những bạn học yếu.

    d. Bình quý bạn nhưng vẫn ganh tị với bạn khi bạn hơn mình.

   Câu 6: Thiên nhiên có vai trò như thế nào đối với cuộc sống của con người?

    a. Cần thiết.                                     b. Rất cần thiết.

    c. Quan trọng.                                 d. Rất quan trọng.

   Câu 7: Hành vi nào thể hiện tính kỉ luật?

    a. Đi học đúng giờ.                            b. Đi xe vượt đèn đỏ.

    c. Đi xe đạp trong sân trường.           d. Đi học không mặc đồng phục.

   Câu 8: Câu tục ngữ nào nói lên sự biết ơn?

    a. Tích tiểu thành đại.                           b. Ăn cháo đá bát.

   c. Ăn cây nào rào cây nấy.                    d. Uống nước nhớ nguồn.

  II. Điền từ thích hợp vào khoảng trống để câu có nghĩa đúng: (2đ)

   Sống chan hòa là…………….,…………….với mọi người và ……………. Cùng tham gia vào các ………………….có ích.

B. phần tự luận:(6đ)

  Câu 1: Học sinh là chủ nhân tương lai của đất nước, vậy học sinh cần phải làm gì?  (1,5đ)

  Câu 2: Thế nào là tích cực, tự giác? Cho ví dụ. Tích cực tự giác tham gia các hoạt động tập  thể và hoạt động xã hội giúp ta như thế nào? (2,5đ)

  Câu 3: Giải quyết tình huống (2đ)

   Tâm và Hải rủ nhau đi xem ca nhạc, vào cửa rạp Tâm vẫn hút thuốc lá. Hải ghé sát vào tai Tâm nhắt nhở tắt thuốc lá. Nhưng Tâm trả lời để mọi người xung quanh nghe thấy: “Việc gì phải tắt thuốc lá !”. Em hãy nhận xét về những hành vi, cử chỉ của Tâm và Hải? Nếu em là Tâm em sẽ làm gì?

Bài làm

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

ĐÁP ÁN

MÔN: GDCD 6

A.Phần trắc nghiệm: (4đ)

  I. khoanh tròn chữ các đầu của câu trả lời đúng ( Mỗi câu đúng được 0,25đ)(2đ):

 

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Trả lời

b

c

a

d

c

b

a

d

  II. Điền từ: (2đ)

(1)Vui vẻ                           (2) Hòa hợp

(3)   Sẳn sàng                       (4) Hoạt động

B.Phần tự luận: (6đ)

  Câu 1: (1,5đ)

   Học sinh là chủ nhân tương lai của đất nước. Học sinh phải nỗ lực học tập để trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người công dân tốt; trở thành người chân chính có đủ khả năng lao động để tự lâp nghiệp và góp phần xây dựng quê hương đất nước, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.

  Câu 2: (2,5đ)

   - Tích cực là luôn luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì học tập, làm việc và rèn luyện. (0,5đ)

   - Tự giác là chủ động làm việc, học tập không cần ai nhắc nhở, giám sát. (0,5đ)

   - Ví dụ: + Gặp bài toán khó cố gắng suy nghĩ làm bài.

                + Học bài không cần cha mẹ nhắc nhở.      (0,5đ)

   - Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội giúp ta:

    + Mở rộng sự hiểu biết về mọi mặt.

    + Rèn luyện được kỉ năng cần thiết của bản thân.

    + Góp phần xây dựng quan hệ tập thể, tình cảm thân ái với mọi người xung quanh.

    + Được mọi người quý mến.  (1đ)

   Câu 3: Giải quyết tình huống: (2đ)

     - Tâm không lịch sự tế nhị.

     - Hải là người lịch sự tế nhị.

     - Nếu em là Tâm em sẽ nghe lời bạn không hút thuốc nữa, và cảm ơn bạn Hải đã nhắc nhở.

 

Hết

 

 

 

 

                   GVBM

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU)

Môn: GDCD 6

 

Nội dung

Biết

 

Hiểu

Vận dụng/

kĩ năng

Tổng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

 

1. Tôn trọng kỉ luật

Câu 7a

0,25đ

 

 

 

 

 

0,25đ

2. Biết ơn

Câu 8d

0,25đ

 

 

 

 

 

0,25đ

3.Yêu thiên nhiên sống hòa hợp với thiên nhiên.

 

Câu 6b

0,25đ

Câu 3a

0,25đ

 

 

 

 

 

0,5đ

4.Sống chan hòa với mọi người.

 

Câu 5c

0,25đ

 

Câu 2

 

 

 

2,25đ

5. Lịch sự, tế nhị.

Câu 1b

0,25đ

 

 

 

 

Câu 3

2,25đ

6. Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.

Câu 4d

0,25đ

 

 

Câu 2

2,5đ

 

 

2,75đ

7. Mục đích học tập của học sinh.

Câu 2c

0,25đ

 

 

Câu 3

1,5đ

 

 

1,75đ

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng điểm

 

 

10 đ










 

 

Về trước Gởi email cho bạn bè In ấn
Lượt xem (15678)bình luận (0) Đánh giá bài viết (13)
Tin mới hơn
Tin cũ hơn

Trường Trung Học Cơ Sở Thị Trấn Thới Lai
Điện thoại: 02923.689 369 - 02923. 681 369 - 02923 680 879
E-Mail thcsthitranthoilai@cantho.edu.vn
Website: thcs-ttthoilai-cantho-edu.vn

Thiết kế và phát triển bởi Miền Tây Net