SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
PHÒNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC LỚP 6
Cả năm: 37 tuần: 70 tiết và 4 tiết dự trữ.
Học kì I: 19 tuần: 36 tiết và 2 tiết dự trữ.
Học kì II: 18 tuần: 34 tiết và 2 tiết dự trữ.
(Đề nghị áp dụng từ năm học 2012 – 2013)
HỌC KÌ I
Tiết 1: Đặc điểm của cơ thể sống. Nhiệm vụ của sinh học.
ĐẠI CƯƠNG VỀ THỰC VẬT
Tiết 2: Đặc điểm chung của thực vật.
Tiết 3: Có phải tất cả thực vật đều có hoa?
Chương I. TẾ BÀO THỰC VẬT
Tiết 4: Thực hành: Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng.
Tiết 5: Thực hành: Quan sát tế bào thực vật.
Tiết 6: Cấu tạo tế bào thực vật.
Tiết 7: Sự lớn lên và phân chia của tế bào.
Chương II. RỄ
Tiết 8: Các loại rễ, các miền của rễ.
Tiết 9: Cấu tạo miền hút của rễ.
Tiết 10: Sự hút nước và muối khoáng của rễ (Phần I).
Tiết 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ (Phần II).
Tiết 12: Thực hành: Biến dạng của rễ.
Chương III. THÂN
Tiết 13: Cấu tạo ngoài của thân.
Tiết 14: Thân dài ra do đâu?
Tiết 15: Cấu tạo trong của thân non.
Tiết 16: Thân to ra do đâu?
Tiết 17: Vận chuyển các chất trong thân.
Tiết 18: Thực hành: Biến dạng của thân.
Tiết 19: Ôn tập.
Tiết 20: Kiểm tra.
Chương IV. LÁ
Tiết 21: Đặc điểm bên ngoài của lá.
Tiết 22: Cấu tạo trong của phiến lá.
Tiết 23: Quang hợp.
Tiết 24: Quang hợp (tiếp theo)
Tiết 25: Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp. Ý nghĩa của quang hợp.
Tiết 26: Cây có hô hấp không?
Tiết 27: Phần lớn nước vào cây đã đi đâu?
Tiết 28: Thực hành: Quan sát biến dạng của lá.
Tiết 29: Bài tập CHƯƠNG IV
Chương V. SINH SẢN SINH DƯỠNG
Tiết 30: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
Tiết 31: Sinh sản sinh dưỡng do người.
Chương VI. HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH
Tiết 32: Cấu tạo và chức năng của hoa.
Tiết 33: Các loại hoa.
Tiết 34: Ôn tập học kì I.
Tiết 35: Kiểm tra học kì I.
Tiết 36: Thụ phấn
Tuần 19: Dự trữ
HỌC KÌ II (Bắt đầu tuần 20)
Tiết 37: Thụ phấn (tiếp theo)
Tiết 38: Thụ tinh, kết hạt và tạo quả.
Chương VII. QUẢ VÀ HẠT
Tiết 39: Các loại quả.
Tiết 40: Hạt và các bộ phận của hạt.
Tiết 41: Phát tán của quả và hạt.
Tiết 42: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm.
Tiết 43; 44: Tổng kết về cây có hoa.
Chương VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
Tiết 45: Tảo.
Tiết 46: Rêu – Cây rêu.
Tiết 47: Quyết – Cây dương xỉ.
Tiết 48: Hạt trần – Cây thông.
Tiết 49: Hạt kín – Đặc điểm của thực vật Hạt kín.
Tiết 50: Lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm.
Tiết 51: Ôn tập.
Tiết 52: Kiểm tra.
Tiết 53: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật.
Tiết 54:Đọc thêm bài: Sự phát triển của giới thực vật – Bài tập.
Tiết 55: Nguồn gốc cây trồng.
Chương IX. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT
Tiết 56: Thực vật góp phần điều hòa khí hậu.
Tiết 57: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước.
Tiết 58: Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người (Phần I).
Tiết 59: Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người (Phần II)
Tiết 60: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật.
Chương X. VI KHUẨN – NẤM – ĐỊA Y
Tiết 61; 62: Vi khuẩn.
Tiết 63: Mốc trắng và Nấm rơm.
Tiết 64: Đặc điểm sinh học và tầm quan trọng của nấm.
Tiết 65: Địa y.
Tiết 66: Ôn tập học kì II.
Tiết 67: Kiểm tra học kì II.
Tiết 68, 69;70: Thực hành: Tham quan thiên nhiên.
Tuần 37: Dự trữ./.
...........................................................................................................................................................
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC LỚP 7
Cả năm: 37 tuần: 70 tiết và 4 tiết dự trữ.
Học kì I: 19 tuần: 36 tiết và 2 tiết dự trữ.
Học kì II: 18 tuần: 34 tiết và 2 tiết dự trữ.
(Đề nghị áp dụng từ năm học 2012 – 2013)
HỌC KÌ I
MỞ ĐẦU
Tiết 1: Thế giới động vật đa dạng phong phú.
Tiết 2: Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật.
Chương I. NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
Tiết 3: Thực hành: Quan sát một số Động vật nguyên sinh.
Tiết 4: Trùng roi.
Tiết 5: Trùng biến hình và trùng giày.
Tiết 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét.
Tiết 7: Đặc điểm chung – Vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh.
Chương Il. NGÀNH RUỘT KHOANG
Tiết 8: Thủy tức.
Tiết 9: Đa dạng của ngành Ruột khoang.
Tiết 10: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang.
Chương III. CÁC NGÀNH GIUN
Ngành Giun dẹp
Tiết 11: Sán lá gan.
Tiết 12: Một số Giun dẹp khác. Đặc điểm chung của ngành Giun dẹp.
Ngành Giun tròn
Tiết 13: Giun đũa.
Tiết 14: Một số Giun tròn khác. Đặc điểm chung của ngành Giun tròn.
Ngành Giun đốt
Tiết 15: Thực hành: Quan sát cấu tạo ngoài và di chuyển của giun đất (hướng dẫn lý thuyết thực hành).
Tiết 16: Thực hành: Mổ và quan sát cấu tạo trong của giun đất.
Tiết 17: Một số Giun đốt khác.
Tiết 18: Kiểm tra.
Chương IV. NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19: Trai sông.
Tiết 20: Thực hành: Quan sát ốc sên và trai sông.
Tiết 21: Thực hành: Quan sát mực.
Tiết 22: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm.
Chương V. NGÀNH CHÂN KHỚP
Lớp Giáp xác
Tiết 23: Thực hành: Quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống của tôm sông.
Tiết 24: Thực hành: Mổ và quan sát tôm sông.
Tiết 25: Đa dạng và vai trò của lớp Giáp xác.
Lớp Hình nhện
Tiết 26: Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện.
Lớp Sâu bọ
Tiết 27: Châu chấu.
Tiết 28: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ.
Tiết 29: Thực hành: Xem băng hình về tập tính của sâu bọ.
Tiết 30: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp.
Chương VI. NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
Lớp Cá
Tiết 31: Thực hành: Quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống của cá chép.
Tiết 32: Cấu tạo trong của cá chép.
Tiết 33: Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp Cá.
Tiết 34: Ôn tập học kì I .
Tiết 35: Kiểm tra học kì I.
Tiết 36: Thực hành: Mổ cá.
Tuần 19: Dự trữ.
HỌC KÌ II
Lớp Lưỡng cư
Tiết 37: Ếch đồng.
Tiết 38: Thực hành: Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ.
Tiết 39: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư
Lớp Bò sát
Tiết 40: Thằn lằn bóng đuôi dài.
Tiết 41: Cấu tạo trong của thằn lằn.
Tiết 42: Sự đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát.
Lớp Chim
Tiết 43: Chim bồ câu.
Tiết 44: Cấu tạo trong của chim bồ câu.
Tiết 45: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim.
Tiết 46: Thực hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu.
Lớp Thú
Tiết 47: Thỏ.
Tiết 48: Cấu tạo trong của thỏ nhà.
Tiết 49: Đa dạng của lớp Thú - Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi.
Tiết 50: Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo) – Bộ Dơi, bộ Cá voi.
Tiết 51: Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo) – Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt.
Tiết 52: Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo) – Các bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng.
Tiết 53: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của Thú – Chim.
Tiết 54: Ôn tập.
Tiết 55: Kiểm tra.
Chương VII. SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT
Tiết 56: Tiến hóa về tổ chức cơ thể.
Tiết 57: Tiến hóa về sinh sản.
Tiết 58: Cây phát sinh giới Động vật.
Chương VIII. ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜl SỐNG CON NGƯỜI
Tiết 59: Đa dạng sinh học.
Tiết 60: Đa dạng sinh học (tiếp theo).
Tiết 61: Biện pháp đấu tranh sinh học.
Tiết 62: Động vật quý hiếm.
Tiết 63: Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng kinh tế ở địa phương.
Tiết 64: Bài tập.
Tiết 65, 66: Ôn tập kì II.
Tiết 67: Kiểm tra học kì II.
Tiết 68, 69, 70: Thực hành: Tham quan thiên nhiên.
Tuần 37: Dự trữ./.
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC LỚP 8
Cả năm: 37 tuần: 70 tiết và 4 tiết dự trữ.
Học kì I: 19 tuần: 36 tiết và 2 tiết dự trữ.
Học kì II: 18 tuần: 34 tiết và 2 tiết dự trữ.
(Đề nghị áp dụng từ năm học 2012 – 2013)
HỌC KÌ I
Tiết 1: Bài mở đầu.
Chương I. KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI
Tiết 2: Cấu tạo cơ thể người.
Tiết 3: Tế bào.
Tiết 4: Mô.
Tiết 5: Phản xạ.
Tiết 6: Thực hành: Quan sát tế bào và mô.
Chương II. SỰ VẬN ĐỘNG CỦA CƠ THỂ
Tiết 7: Bộ xương.
Tiết 8: Cấu tạo và tính chất của xương.
Tiết 9: Cấu tạo và tính chất của cơ.
Tiết 10: Hoạt động của cơ.
Tiết 11: Tiến hóa của hệ vận động – Vệ sinh hệ vận động.
Tiết 12: Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người bị gãy xương.
Chương III. TUẤN HOÀN
Tiết 13: Máu và môi trường trong cơ thể.
Tiết 14: Bạch cầu – Miễn dịch.
Tiết 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu.
Tiết 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết.
Tiết 17: Tim và mạch máu.
Tiết 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch – Vệ sinh hệ tuần hoàn.
Tiết 19: Kiểm tra 1 tiết.
Tiết 20: Thực hành: Sơ cứu cầm máu.
Chương IV. HÔ HẤP
Tiết 21: Hô hấp và các cơ quan hô hấp.
Tiết 22: Hoạt động hô hấp.
Tiết 23: Vệ sinh hô hấp.
Tiết 24: Thực hành: Hô hấp nhân tạo.
Chương V. TIÊU HÓA
Tiết 25: Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa.
Tiết 26: Tiêu hóa ở khoang miệng.
Tiết 27: Tiêu hóa ở dạ dày.
Tiết 28: Tiêu hóa ở ruột non.
Tiết 29: Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân.
Tiết 30: Vệ sinh tiêu hóa – Bài tập.
Tiết 31: Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt.
Chương VI. TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Tiết 32: Trao đổi chất.
Tiết 33: Chuyển hóa.
Tiết 34: Ôn tập học kì I .
Tiết 35: Kiểm tra học kì I.
Tiết 36: Thân nhiệt.
Tuần 19: Dự trữ.
HỌC KÌ II (Bắt đầu tuần 20)
Tiết 37: Vitamin và muối khoáng.
Tiết 38: Tiêu chuẩn ăn uống – Nguyên tắc lập khẩu phần.
Tiết 39: Thực hành: Phân tích một khẩu phần cho trước.
Chương VII. BÀI TIẾT
Tiết 40: Bài tiết và cấu tạo cơ quan bài tiết nước tiểu.
Tiết 41: Bài tiết nước tiểu.
Tiết 42: Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu.
Chương VIII. DA
Tiết 43: Cấu tạo và chức năng của da.
Tiết 44: Vệ sinh da.
Chương IX. THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
Tiết 45: Giới thiệu chung hệ thần kinh.
Tiết 46: Thực hành: Tìm hiểu chức năng (liên quan đến cấu tạo) của tủy sống.
Tiết 47: Dây thần kinh tủy.
Tiết 48: Trụ não, tiểu não, não trung gian.
Tiết 49: Đại não.
Tiết 50: Hệ thần kinh sinh dưỡng.
Tiết 51: Cơ quan phân tích thị giác.
Tiết 52: Vệ sinh mắt.
Tiết 53: Cơ quan phân tích thính giác.
Tiết 54: Kiểm tra.
Tiết 55: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.
Tiết 56: Hoạt động thần kinh cấp cao ở người.
Tiết 57: Vệ sinh hệ thần kinh.
Chương X. NỘI TIẾT
Tiết 58: Giới thiệu chung hệ nội tiết.
Tiết 59: Tuyến yên, tuyến giáp.
Tiết 60: Tuyến tụy, tuyến trên thận.
Tiết 61: Tuyến sinh dục.
Tiết 62: Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết.
Chương XI. SINH SẢN
Tiết 63: Cơ quan sinh dục nam.
Tiết 64: Cơ quan sinh dục nữ.
Tiết 65: Thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai.
Tiết 66: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai.
Tiết 67: Bài tập.
Tiết 68: Ôn tập kì II.
Tiết 69: Kiểm tra học kì II.
Tiết 70: Các bệnh lây qua đường sinh dục. Đại dịch AIDS – Thảm họa của loài người.
Tuần 37: Dự trữ./.
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC LỚP 9
Cả năm: 37 tuần: 70 tiết và 4 tiết dự trữ.
Học kì I: 19 tuần: 36 tiết và 2 tiết dự trữ.
Học kì II: 18 tuần: 34 tiết và 2 tiết dự trữ.
(Đề nghị áp dụng từ năm học 2012 – 2013)
HỌC KÌ I
PHẦN I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Chương I. CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN
Tiết 1: Menđen và Di truyền học.
Tiết 2: Lai một cặp tính trạng.
Tiết 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)
Tiết 4: Bài tập.
Tiết 5: Lai hai cặp tính trạng.
Tiết 6: Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)
Tiết 7: Thực hành: Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại.
Tiết 8: Bài tập.
Chương II. NHIỄM SẮC THỂ
Tiết 9: Nhiễm sắc thể.
Tiết 10: Nguyên phân.
Tiết 11: Giảm phân.
Tiết 12: Phát sinh giao tử và thụ tinh.
Tiết 13: Cơ chế xác định giới tính.
Tiết 14: Di truyền liên kết.
Tiết 15: Thực hành: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể.
Tiết 16: Bài tập.
Chương III. ADN VÀ GEN
Tiết 17: ADN.
Tiết 18: ADN và bản chất của gen.
Tiết 19: Mối quan hệ giữa gen và ARN.
Tiết 20: Prôtêin.
Tiết 21: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng.
Tiết 22: Thực hành: Quan sát và lắp mô hình ADN
Tiết 23: Bài tập
Tiết 24: Kiểm tra một tiết.
Chương IV. BIẾN DỊ
Tiết 25: Đột biến gen.
Tiết 26: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
Tiết 27: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể.
Tiết 28: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo)
Tiết 29: Thường biến.
Tiết 30: Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến.
Tiết 31: Thực hành: Quan sát thường biến.
Tiết 32: Bài tập chương IV.
Chương V. DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
Tiết 33: Phương pháp nghiên cứu di truyền người.
Tiết 34: Bệnh và tật di truyền ở người.
Tiết 35: Di truyền học với con người.
Chương VI. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
Tiết 36: Công nghệ tế bào.
Tiết 37: Ôn tập học kì I (theo nội dung bài 40 SGK)
Tiết 38: Kiểm tra học kì I.
HỌC KÌ II
Tiết 39: Công nghệ gen.
Tiết 40: Thoái hóa do tự thụ phấn và giao phối gần.
Tiết 41: Ưu thế lai.
Tiết 42: Đọc thêm: - Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống.
- Các phương pháp chọn lọc.
Tiết 43: Thực hành: Tập dượt thao tác giao phấn.
Tiết 44: Thực hành: Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng.
Tiết 45: Bài tập.
PHẦN II: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Chương I. SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Tiết 46: Môi trường và các nhân tố sinh thái.
Tiết 47: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật.
Tiết 48: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật.
Tiết 49: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật.
Tiết 50, 51: Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật.
Chương II. HỆ SINH THÁI
Tiết 52: Quần thể sinh vật.
Tiết 53: Quần thể người.
Tiết 54: Quần xã sinh vật.
Tiết 55: Hệ sinh thái.
Tiết 56, 57: Thực hành: Hệ sinh thái.
Tiết 58: Kiểm tra.
Chương III. CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG
Tiết 59: Tác động của con người đối với môi trường.
Tiết 60: Ô nhiễm môi trường.
Tiết 61: Ô nhiễm môi trường (tiếp theo)
Tiết 62; 63: Thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường địa phương.
Chương IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Tiết 64: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên.
Tiết 65: Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã.
Tiết 66: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái.
Tiết 67: Luật bảo vệ môi trường.
Tiết 68: Thực hành: Vận dụng Luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở
địa phương.
Tiết 69: Bài tập.
Tiết 70: Ôn tập cuối học kì II (theo nội dung bài 63 SGK)
Tiết 71: Kiểm tra học kì II.
Tiết 72, 73, 74: Tổng kết chương trình toàn cấp./.