PHÒNG GD HUYỆN THỚI LAI KIỂM TRA HỌC KỲ II
Trường THCS Thị Trấn Thới Lai. Năm học : 2009-2010
|
MÔN: HÓA HỌC 9
Thời gian làm bài: 45’(không kể thời gian phát đề)
ĐIỂM BẰNG SỐ |
ĐIỂM BẰNG CHỮ |
CHỮ KÝ CỦA GIÁM KHẢO |
MÃ PHÁCH |
|
|
Giám khảo 1:……………………….. ……………………………………… Giám khảo 2:……………………….. ……………………………………… |
|
A.Phần trắc nghiệm: (3đ)
Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A,B,C,D trước câu trả lời đúng:
1. Dãy các nguyên tố nào sau đây có tính kim loại tăng dần?
A. K, Na, Rb, Cs B. Na, K, Cs, Rb
C. Na, K, Rb, Cs D. Na, Rb, K, Cs
2. Trong các nhóm hiro cacbon sau, nhóm nào có khả năng làm mất màu dung dịch Brom?
A. CH4, C2H2 B. C2H4, C2H6 C. C2H4, C2H2 D. C2H6, CH4
3. Hợp chất A có thành phần hóa học như sau: % C = 75% , % H = 25%. Vậy A là hợp chất nào sau đây?
A. C2H4 B. CH4 C. C2H2 D. C6H6
4. Axit axetic phản ứng được với dãy các chất nào sau đây?
A. Na, NaOH, Na2CO3, C2H5OH B.Cu, C2H5OH, KOH, ZnO
C. NaOH, NaCl, C2H5OH, Cu D. Na, H2CO3, KOH, C2H5OH
5. Phương pháp dùng để phân biệt rượu etylic, axit axetic, benzen, đơn giản nhất là:
A. Clo và H2O B. dd Br2 và H2O
C. Quỳ tím và H2O D. H2O và phenol phtalein
6. Hiện tượng khi thả mẫu Natri vào cốc đựng rượu etylic là:
A. Không có hiện tượng gì. B. Xuất hiện kết tủa trắng.
C. Mẫu Natri tan ra D. Có bọt khí thoát ra, Mẫu Natri tan dần.
7. Rượu etylic và axit axetic cùng phản ứng được với:
A. NaOH B. Na C. Na2CO3 D. HCl
8. Một Hiro cacbon có những tính chất sau:
- Khi cháy sinh ra CO2 và H2O.
- Làm mất màu dung dịch Brom.
- Có tỉ lệ số mol CO2 và H2O sinh ra khi cháy là 1:1 Hiro cacbon đó là:
A. CH4 B.C2H4 C. C2H2 D. C6H6
9. Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ:
A. 1-3% B. 3-6% C. 2-7% D. 2-5%
10. Hiro cacbon nào sau đây có liên kết ba?
A. C2H2 B. CH4 C. C2H4 D. C2H6
11. Pha 100ml nước vào 300ml C2H5OH ta được rượu, có độ rượu là:
A. 30 B. 45 C. 75 D. 80
12. Khối lượng Brom phản ứng vừa đủ với 3,36 lít etylen (đkc) là:
A. 24g B. 12g C. 36g D. 48g
B. Phần tự luận: (7đ)
1. Hoàn thành chuỗi phương trình phản ứng sau và ghi rõ điều kiện(nếu có) (2,5đ)
CaC2 C2H2 C2H4 C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5
2. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt ba bình đựng các khí không màu (bị mất nhãn) sau: C2H4 , CO2 , CH4 (1,5đ)
3. Bài toán (3đ)
Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít khí etilen.
a. Tính thể tích khí CO2 tạo ra (đkc)
b. Tính thể tích không khí (đkc) cần dùng cho phản ứng trên , biết oxi chiếm 20% thể tích của không khí.
Cho biết: C = 12 ; H =1 ; O = 16 ; Br = 80
Bài làm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....
ĐÁP ÁN
Môn: HÓA HỌC 9
A.Phần trắc nghiệm: (3đ)
Khoanh tròn vào một trong các chữ cái A,B,C,D trước câu trả lời đúng:
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
Trả lời |
A |
C |
B |
A |
C |
D |
B |
B |
D |
A |
C |
A |
B. Phần tự luận: (7đ)
1. Viết đúng mỗi phương trình hoá học đạt 0,5 đ
CaC2 + 2 H2O Ca(OH)2 + C2H2
Pd, to
C2H2 + H2 C2H4
axit
C2H4 + H2O C2H5OH
to
men giấm
C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
H2SO4 (đ)
CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
to
2.* Dẫn 3 chất khí trên qua dung dịch Ca(OH)2 dư nếu:
- Nước vôi trong bị vẫn đục là CO2 0,5đ
- Còn lại là C2H4, CH4 không có hiện tượng gì.
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 0,25đ
* Dẫn 2 khí còn lại qua dung dịch Brom nếu:
- Dung dịch Brom bị mất màu thì đó là C2H4 0,5đ
- Còn lại là CH4 không có hiện tượng gì.
C2H4 + Br2 C2H4Br2 0,25đ
3. Bài toán:
2,24
n C2H4 = = 0,1 (mol) 0,25đ
22,4
to
C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O 0,75đ
1mol 3mol 2mol
0,1 ? ?
a. Theo phương trình: nCO2 = 2nC2H4 = 0,1x 2 =0,2mol 0,25đ
VCO2 = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít 0,5đ
b. Theo phương trình: nO2 = 3 n C2H4 = 0,1 x 3 = 0,3 mol 0,25đ
VO2 = 0,3 x 22,4 = 6,72 lít 0,5đ
100
Vkk = 6,72 x = 33,6 lít 0,5đ
20
Hết
MA TRẬN
Môn: Hóa học 9
Nội dung |
Biết
|
Hiểu |
Vận dụng/ kĩ năng |
Tổng |
|||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
|
|
1.Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. |
Câu 1A 0,25đ
|
|
|
|
|
|
1 câu 0,25đ |
2.Hidro cacbon. |
Câu 10A 0,25đ
|
|
Câu 2C 0,25đ Câu 8B 0,25đ
|
|
|
Câu 2 (1,5đ) |
4 câu 2,25đ |
3. Dẫn xuất hiro cacbon. |
Câu 4A 0,25đ Câu 6D 0,25đ Câu 9D 0,25đ |
|
Câu 5C 0,25đ Câu 7B 0,25đ
|
Câu 1 2,5đ
|
|
|
6 câu 3,75đ |
4.Tính toán hóa học.
|
|
|
|
|
Câu 3B 0,25đ Câu 11C 0,25đ Câu 12A 0,25đ |
Câu 3 (3đ) |
4 câu 3,75đ |
Tổng câu |
5 |
|
4 |
1 |
3 |
2 |
15 |
Tổng điểm |
1,25đ |
|
1,0đ |
2,5đ |
0,75đ |
4,5đ |
10 đ |