PHÒNG GD & ĐT THỚI LAI ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
HUYỆN THỚI LAI NĂM HỌC : 2009 – 2010
|
MÔN: HÓA HỌC 9
Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề )
Điểm bằng số |
Điểm bằng chữ |
Giám khảo 1……………… …………………………….. Giám khảo 1……………… ……………………………..
|
Mã số phách |
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm )
Đọc kĩ câu hỏi rồi trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời (A, B, C, D) mà em cho là đúng nhất.
Câu 1: Cách sắp xếp nào sau đây theo thứ tự oxit, axit, bazơ, muối?
A. NaCl, Ca(OH)2, Al2O3, H2SO4 B. Ca(OH)2, H2SO4,Al2O3, NaCl
C. Al2O3, H2SO4, Ca(OH)2,NaCl D. H2SO4,Ca(OH)2, Al2O3, NaCl
Câu 2: Có các oxit sau: CaO, MgO, K2O, SO2,CO, P2O5. Những oxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ là:
A. CaO, SO2, CO B. CaO, K2O C. MgO, CaO, K2O D. CaO, SO2, P2O5
Câu 3: Dãy kim loại được xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần là:
A. K, Na, Mg, Al, Fe, Cu B. Na, Al, Fe, Cu, K, Mg
C. Cu, Fe, Al, Mg. K, Na D. Fe, Al, Cu, Mg, K, Na
Câu 4: Kim loại tan được trong dung dịch NaOH là :
A. Fe, B. Cu C. Ag D. Al
Câu 5: Khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn, sản phẩm thu được là:
A. NaOH, H2,Cl2 B. NaCl, NaClO, Cl2
C. NaCl, H2,Cl2 D. NaCl, NaClO, H2,Cl2
Câu 6: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng sunfat, hiện tượng quan sát là:
A. Có chất khí bay ra, một phần đinh sắt bị hòa tan.
B. Chất rắn màu đỏ bám vào đinh sắt, một phần đinh sắt bị hòa tan.
C. Một phần đinh sắt bị hòa tan, màu xanh của dung dịch ban đầu bị nhạt dần.
D. Một phần đinh sắt bị hòa tan, chất rắn màu đỏ bám vào đinh sắt, màu xanh của dung dịch ban đầu bị nhạt dần.
Câu 7: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng để giải phóng khí hiđro?
A. Al B. Cu C. Fe D. Zn
Câu 8: Cho 0,1 mol kẽm vào dung dịch HCl dư. Thể tích khí hiđro ( đktc ) thu được là:
A. 22,4 lít B. 4,48 lít C. 44,8 lít D. 2,24 lít
Câu 9: Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong một dung dịch?
A. NaOH và MgSO4 B. CuCl2 và NaNO3
C. ZnSO4 và HCl D. KCl và Na2SO4
Câu 10: Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất?
A. Chì B. Natri C. Bạc D. Kẽm
Câu 11: Dung dịch FeSO4 bị lẫn tạp chất là CuSO4. Kim loại nào dưới đây có thể dùng để làm sạch dung dịch FeSO4 trên?
A. Kẽm B. Nhôm C. Đồng D. Sắt
Câu 12: Thể tích dung dịch HCl 1M cần để trung hòa 80 ml dung dịch NaOH 0,5M là:
A. 80 ml B. 160 ml C. 40 ml D. 320 ml
B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm )
Câu 1: ( 2,5 điểm ) Viết phương trình hóa học biểu diễn sự chuyển đổi sau đây?
Al Al2(SO4)3 AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al
Câu 2: ( 1 điểm ) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết ba dung dịch sau: BaCl2, K2SO4, H2SO4. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 3: ( 3,5 điểm ) Cho 12 g hỗn hợp hai kim loại Cu và Fe vào 200 ml dung dịch HCl dư, phản ứng kết thúc thu được 2,24 lít khí ( đktc ).
a) Viết phương trình phản ứng?
b) Tính thành phần phần trăm ( về khối lượng ) mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
c) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch HCl phản ứng?
( Cho H = 1, Cl = 35,5, Cu = 64, Fe = 56)
HƯỚNG DẪN CHẤM
A. PHÀN TRÁC NGHIỆM: ( 3 điểm )
Đúng mỗi câu được 0,25 điểm.
Câu hỏi |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
Đáp án |
C |
B |
A |
D |
A |
D |
B |
D |
A |
C |
D |
C |
B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm )
Câu 1: ( 2,5 điểm )
2Al + 3H2SO4 Al2(SO)3 + 3H2
Al2(SO)3 + 3BaCl2 2AlCl3 + 3BaSO4
|
AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl
|
2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
|
2Al2O3 4Al + 3O2
Câu 2: ( 1 điểm )
- Dùng quỳ tím để phân biệt 3 dung dịch trên.
+ Quỳ tím hóa đỏ là dd H2SO4.
+ Không đổi màu quỳ tím là dd BaCl2 và dd K2SO4.
- Dùng H2SO4 để phân biệt 2 dung dịch còn lại.
+ Tạo kết tủa trắng là dd BaCl2.
BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl
+ Dung dịch còn lại không có hiện tượng là K2SO4.
Câu 3: ( 3,5 điểm )
a) Chỉ có Fe tác dụng được với dd H2SO4 loãng.
|
|
n = = 0,1 (mol) 0.25 điểm
Fe + 2HCl FeCl2 + H2 0.75 điểm
0,1 0,2 0,1
|
|
b) Theo PTHH: n = n = 0,1 (mol) 0.25 điểm
=> m = 0,1 x 56 = 5,6 (g) 0.25 điểm
M = 12 – 5,6 = 6,4 (g) 0.25 điểm
|
|
%Fe = x 100 = 46,7 % 0.5 điểm
%Cu = 100% - 46,7% = 53,5 % 0.5 điểm
|
|
c) n = 2n = 0,1 x 2 = 0,2 (mol) 0.25 điểm
|
|
CM dd HCl = = 1 (M) 0.5 điểm