PHÒNG GD & ĐT THỚI LAI THI KIỂM TRA HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS TT THỚI LAI MÔN: LỊCH SỬ 6
|
THỜIGIAN: 45’(Không kể phát đề)
Điểm Bằng số
|
Điểm Bằng chữ |
Họ tên và chữ kí: Giám khảo1:..................................... .......................................................... Giám khảo2:...................................... ........................................................... |
Số phách
|
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Hãy chọn và khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:
1/.Câu 1:(0,25đ) Tên nước ta đầu tiên là:
a. Văn Lang b. Âu Lạc
c. Vạn Xuân d. Đại Việt
2/.Câu 2:(0,25đ) Ông Vua đầu tiên của nước ta có tên là :
a. Trưng Vương b. Hùng Vương
c. Mai Hắc Đế d. Triệu Việt Vương
3/.Câu 3:(0,25đ) Vùng Dạ Trạch, nơi Triệu Quang Phục chọn làm căn cứ, bởi đây là:
a. Vùng núi hiểm trở
b. Vùng đầm lầy, rộng mênh mông, lau sậy um tùm
c. Vùng đồng bằng đi lại thuận lợi
d. Vùng giáp ranh giữa đồng bằng và rừng núi.
4/. Câu 4:(0,25đ) Nhân dân thường gọi ông là Dạ Trạch Vương, ông là ai:
a. Lý Nam Đế b. Lý Thiên Bảo
c. Triệu Quang Phục d. Triệu Túc
5/. Câu 5:(0,25đ) Trong số các lãnh tụ của các cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của nhà Đường, ai là người được nhân dân ta suy tôn là “ Bố Cái Đại Vương ”
a. Lý Tự Tiên b. Mai Thúc Loan
c. Đình Kiến d. Phùng Hưng
6/. Câu 6:(0,25đ) Nghệ thuật đặc sắc của người Chăm là:
a. Kiến trúc đền, tháp b. Kiến trúc chùa chiền
c. Kiến trúc nhà ở d. Kiến trúc đình làng
7/. Câu 7:(0,25đ) Kinh đô của nước Cham-pa ở:
a. Phan Rang b. Quảng Ngãi
c. Trà Kiệu, Quảng Nam d. Ninh Thuận
8/. Câu 8:(0,25đ) Chiến thắng Bạch Đằng diễn ra vào năm nào:
a. Năm 938 b. Năm 939
c. Năm 940 d. Năm 941
9/. Câu 9:(1đ)
Đọc các cụm từ dưới đây: Cơn gió mạnh; Sóng dữ; Quân Ngô; Cá Kình.
Hãy điền các cụm từ trên vào chỗ trống sao cho đúng:
Có người khuyên bà lấy chồng, bà khảng khái đáp:“ Tôi muốn cưỡi …………….. đạp luồng…………chém…………… ở biển khơi, đánh đuổi…………...giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, đâu chịu khom lưng làm tỳ thiếp cho người !”
II.PHẦN TỰ LUẬN:(7điểm)
10/. Câu 10:(3đ)
Những thành tựu kinh tế và văn hóa của cư dân Cham-pa?
11/. Câu 11:( 4đ)
Trình bày diễn biến, ý nghĩa của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng?
Bài Làm
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn: lịch sử 6
I.Phần trắc nghiệm: (3đ)
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
Đúng |
a |
b |
b |
c |
d |
a |
c |
a |
9.Câu 9:(1đ)
Có người khuyên bà lấy chồng, bà khảng khái đáp:“ Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình, ở biển khơi, đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, đâu chịu khom lưng làm tỳ thiếp cho người !”
II.Phần tự luận:(7đ)
10.Câu 10: (3đ)
-Kinh tế:
Nông nghiệp: trồng lúa nước, làm ruộng bậc thang.
+ Biết dùng sức kéo của trâu bò.
+ Trồng cây ăn quả, cây công nghiệp.
+ Lâm thổ sản, làm gốm
-Văn hóa:
+ Có chữ viết riêng.
+ Theo đạo Bà-la-môn, đạo phật.
+ Tục hỏa táng, ở nhà sàn, ăn trầu.
+ Nghệ thuật kiến trúc đặc sắc.
11.Câu 11:(4đ)
-Diễn Biến:
+ Cuối năm 938, chiến thuyền giặc kéo vào biển nước ta.
+ Ngô Quyền cho quân nhử giặc vào sông Bạch Đằng khi thủy triều đang lên.
+ Trúng kế, giặc vượt qua bãi cọc ngầm.
+ Thủy triều rút, quân ta phản công.
+ Thuyền giặc va vào bãi cọc vỡ tan tành, quân giặc thiệt hại quá nữa.
-Ý nghĩa:
+ Kết thúc thời kì đô hộ.
+ Mở ra thời kì độc lập cho dân tộc.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN:LỊCH SỬ 6
Mức Độ |
Biết |
Hiểu |
Vận dụng |
Tổng |
|||
Nội Dung |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
|
Bài 12
|
C1:0,25 C2:0,25 |
|
|
|
|
|
0,5 |
Bài 20 |
|
|
C9:1 |
|
|
|
1 |
Bài 22 |
|
|
C3:0,25 C4:0,25 |
|
|
|
0,5 |
Bài 23 |
C5:0,25 |
|
|
|
|
|
0,25 |
Bài 24 |
C7:0,25 |
C10:3 |
C6:0,25
|
|
|
|
3,5 |
Bài 27 |
C8:0,25 |
|
|
C11:2 |
|
C11:2 |
4,25 |
|
4,25 |
3,75 |
2 |
10 |
|||
|
42,5% |
37,5% |
20 |
100 |