PHÒNG GD HUYỆN THỚI LAI
TRƯỜNG THCS TT THỚI LAI
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HKII
|
Năm học : 2008-2009
MÔN : GDCD 9
Thời gian:45’
(Không kể thời gian giao đề)
Điểm |
Chữ kí của giám khảo |
Mã phách |
|
Bằng số |
Bằng chữ |
Giám khảo 1:……………………………………………………
Giám khảo 2:……………………............................
|
|
|
|
A). TRẮC NGHIỆM (4đ)
I). Khoanh tròn chữ cái đánh dấu thứ tự câu trả lời đúng nhất (1đ)
1). Em thể hiện trách nhiệm của thanh niên đối với đất nước bằng cách :
a). Chăm lo cho bản thân
b). Không cần làm việc khi gia đình giàu có
c). Cố gắng làm việc giúp ích cho đất nước
d). Cố gắng làm giàu cho bản thân
2). Độ tuổi nào được kết hôn
a). Nam, nữ dưới 18 tuổi
b). Nam, nữ đủ 18 tuổi
c). Nam 18 tuổi, nữ 20 tuổi
d). Nam 20 tuổi, nữ 18 tuổi
3). Quyền nào là quyền lao động ?
a). Học tập
b) Sử dụng sức lao động để làm vịêc
c).Thu nhập hợp pháp
d). Vui chơi giải trí
4). Độ tuổi nào được nhận vào làm việc ở các xí nghiệp ?
a). 15 tuổi
b). 16 tuổi
c). 17 tuổi
d). 18 tuổi
II). Điền từ hoặc cụm từ thích hợp(3đ)
a). Hoàn thành các ý sao về hôn nhân (2đ)
(1) ............. là sự liên kết ..(2)........................... giữa...(3) ...................................
và….(4)............ trên nguyên tắc….(5)............... .;…(6)........................................
và được …(7)........................... .thừa nhận , nhằm chung sống lâu dài và xây dựng gia đình hoà thuận ….(8)………………………………………………………….
b). Hoàn thành sơ đồ (1đ)
B). TỰ LUẬN (6 đ)
Câu 1 : Nêu nhận xét của em về một số thanh niên có biểu hiện sống : Đua đòi, nghiện hút, đua xe máy…….. (1,5 đ)
Câu 2 : Pháp luật cấm kết hôn trong những trường hợp nào ? Tại sao pháp luật lại quy định như vậy (3 đ)
Câu 3 : Tại sao nói : Lao động giúp ta nâng cao giá trị của con người và chất lượng cuộc sống (1,5 đ)
BÀI LÀM
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
ĐÁP ÁN
MÔN GDCD 9
A). TRẮC NGHIỆM (4 đ)
I). Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất ( mỗi câu đúng học sinh đạt 0,25 đ)
1) c, 2) d, 3) b, 4) d
II). Điền từ ( cụm từ )ø thích hợp (3đ)
a). Hoàn thành các ý (2đ) (Mỗi ý đúng HS đạt 0,25 đ)
(1) Hôn nhân, (2) Đặc biệt, (3) Một nam, (4) Một nữ, (5) Tự nguyện, (6) Bình đẳng, (7) Pháp luật, (8) Hạnh phúc
b). Hoàn thành sơ đồ (1đ) (Mỗi ý đạt 0,5 đ)
A : Thuế
A2 : Nộp vào ngân sách nhà nước
B). TỰ LUẬN (6đ)
Câu 1 : Nhận xét (1,5 đ)
Không có ý thức tốt về cuộc sống
Không có trách nhiệm với bản thân và đất nước
Không có lí tưởng sống đúng đắn
Là gánh nặng cho gia đình và xã hội
Câu 2 : (3 đ)
Cấm kết hôn :
- Đang có vợ, có chồng
- Giữa những người cùng dòng máu trực hệ, có họ trong phạm vi 3 đời
- Cùng giới tính
Vì :
- Để đảm bảo gia đình hạnh phúc
- Bảo vệ quyền lợi của người kết hôn
- Đảm bảo chế độ hôn nhân bình đẳng, tiến bộ
Câu 3 : (1,5 đ)
Vì : Lao động giúp con người phát triển, hoàn thiện các kỹ năng, năng lực cá nhân. Cải thiện đời sống vật chất, tinh thần. Mang lại sự phồn thịnh, phát triển đất nước.
PHÒNG GD HUYỆN THỚI LAI
TRƯỜNG THCS TT THỚI LAI
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HKII
|
Năm học : 2008-2009
MÔN : GDCD 8
Thời gian:45’
(Không kể thời gian giao đề)
Điểm |
Chữ kí của giám khảo |
Mã phách |
|
Giám khảo 1:……………………………………………………
Giám khảo 2:……………………............................
|
|
A/ TRẮC NGHIỆM (3Đ)
I/ Khoanh tròn chữ cái đánh dấu thứ tự câu trả lời đúng nhất (1đ)
Câu 1 : HIV/AIDS lây truyền qua con đường nào?
a. Ho hắt hơi c.Dùng chung bát đũa
b. Bắt tay người nhiễm HIV d. Truyền máu
Câu 2 : Pháp lệnh phòng,chống HIV/AIDS ra ngày
a. Ngày 31-3-1995 c.Ngày 31-5-1995
b. Ngày 31-4-1995 d.Ngày 31-6-1995
Câu 3 : Em đồng ý với ý kiến nào?
a. Học sinh không mắc vào tệ nạn xã hội c. Dùng thử ma tuý một lần cũng không sao
b.Chơi số đề để có thêm thu nhập d. Nghiện ma tuý là con đường dẫn đến cái chết
Câu 4. Tài sản nào thuộc quyền sở hữu của công dân?
a. Vốn nhà nước c. Đất đai
b. Vốn cá nhân d. Rừng núi
II/ Điền cụm từ thích hợp vào khoảng trống để câu có nghĩa đúng (1đ)
HIV là: ...............................................................................................................
AIDS là : ............................................................................................................
III/ Hoàn thành sơ đồ ( 1đ)
B/ TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1 : (2đ)
Để phòng, chống HIV/ AIDS pháp luật nước ta qui định như thế nào?
Câu 2: (3đ)
Em xử sự như thế nào trong tình huống sau:
a/ Một bạn rủ em hút ma tuý
b/ Người lạ mặt nhờ em giữ hộ gói hàng cấm
Vì sao em xử sự như vậy ?
Câu 3: (2đ)
Tình huống : Bình 13 tuổi mượn xe đạp của chị gái để đi học vì mê chơi điện tử nên Bình mang nó vào tiệm cầm đồ để lấy tiền. Theo em : Bình có quyền cầm chiếc xe đạp đó hay không? Vì sao?
Bài làm
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
ĐÁP ÁN
MÔN GDCD 8
A/ TRẮC NGHIỆM (3Đ)
I/ Khoanh tròn câu trả lời (1đ)
Mỗi ý học sinh đạt 0,25đ
1d, 2c 3d 4b
II/ Điền từ (1đ)
- tên loại virut gây suy giảm hệ miễn dịch ở cơ thể người (0,5đ)
- là giai đoạn cuối của sự nhiểm HIV (0,5đ)
III/ Hoàn thành sơ đồ (1đ)
A . Quyền sỡ hữu tài sản
A2 . Quyền sử dụng
A3 . Quyền định đoạt (quyết định)
B/ TỰ LUẬN ( 7Đ)
Câu 1: (2đ)
Những quy định của pháp luật :
- Mọi người có trách nhiệm thực hiện các biên pháp phòng,chống lây truyền HIV/ AIDS
- Nghiêm cấm các hành vi mua, bán dâm , tiêm chích ma tuý và các hành vi làm lây truyền khác
- Người nhiễm HIV/ AIDS có quyền được giữ bí mật về tình trạng nhiễm không bị phân biệt đối xử, nhưng phải thực hiện phòng chống lây nhiễm cộng đồng
Câu 2 : (3đ)
Cách xử sự
a/ Kiên quyết không dùng,nếu bị ép buộc thì báo với gia đình, nhà trường
Vì : Đó là tệ nạn xã hội
Nếu dùng sẽ bị nghiện ảnh hưởng đến tương lai (1,5đ)
b/ Em không nhận
Vì : Là hàng cấm nếu giữ sẽ vi phạm pháp luật, tiếp tay cho tội phạm (1,5đ)
Câu 3 : (2đ)
Tình huống : Bình không có quyền cầm chiếc xe đạp (0,5đ)
Vì : Bình không phải là chủ sỡ hữu của chiếc xe
Bình sẽ bị vi phạm pháp luật về việc xâm phạm quyền sở hữu, tài sản của người khác (1,5đ)
MA TRẬN
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HKII
MÔN GDCD 8
Nội dung chủ đề |
Các cấp độ của tư duy |
||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
|
Nhận biết các con đường lây truyền HIV/ AIDS , mối nguy hiểm tệ nạn |
Câu 1, 2 TN (0,5đ) |
|
|
Hiểu mối nguy hiểm tệ nạn |
|
Câu 3 TN (0,25đ ) |
|
Xác định quyền sỡ hữu |
|
I Câu 4 TN (0,25đ) III TN (1đ) |
|
Hiểu HIV/ AIDS là gì |
|
II TN (1đ)
|
|
Vận dụng bài học từ những qui định pháp luật để phòng chống tệ nạn |
|
|
Câu 1 B /TL (2đ) |
Nhận biết và vận dụng vào thực tế phòng chống tệ nạn |
Câu 2 B/ TL (1đ) |
|
Câu 2 B/ TL (2đ) |
Vận dụng kiến thức đã học để xử lí tình huống về quyền sỡ hữu tài sản |
|
|
Câu 3 B/ TL (2đ) |
Tổng số câu |
3 |
4 |
3
|
Tổng số điểm |
1,5đ |
2,5đ |
6đ
|
Tỉ lệ |
15% |
25% |
60%
|
MA TRẬN
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HKII
MÔN GDCD 9
Nội dung chủ đề |
Các cấp độ của tư duy |
||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
|
Hiểu được việc thể hiện trách nhiệm thanh niên |
|
Câu 1 : I TN 0,25 đ |
|
Nhận biết độ tuổi nào được kết hôn |
Câu 2 : I TN 0,25 đ |
|
|
Biết được quyền lao động |
Câu 3 : I TN 0,25 đ |
|
|
Biết được độ tuổi lao động |
Câu 4 : I TN 0,25 đ |
|
|
Hiểu được hôn nhân là gì, thuế lá gì |
|
Câu a, b : II TN 3 đ |
|
Liên hệ với thực tế về lối sống của một số thanh niên |
|
|
Câu 1 : TL 1,5 đ |
Nhận biết được quy định của pháp luật tránh việc làm sai |
Câu 2 : TL 1 đ |
|
Câu 2 : TL 2 đ |
Vận dụng kiến thức để phân tích giá trị của lao động |
|
|
Câu 3 : TL 1,5 đ |
Tổng số câu |
4 |
2 |
2 |
Tổng số điểm |
1,75 đ |
3,25 đ |
5 đ |
Tỉ lệ |
17, 5 % |
32, 5 % |
50 % |
PHÒNG GD HUYỆN THỚI LAI
TRƯỜNG THCS TT THỚI LAI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
|
Năm học : 2008-2009
MÔN : GDCD 8
Thời gian:45’
(Không kể thời gian giao đề)
Điểm |
Chữ kí của giám khảo |
Mã phách |
|
Bằng số |
Bằng chữ |
Giám khảo 1:……………………………………………………
Giám khảo 2:……………………............................
|
|
A/ TRẮC NGHIỆM : 4đ
I/ Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất (2đ)
Câu 1: Pháp lệnh phòng chống HIV/ AIDS ra ngày
a. 31/5/1995 b. 31/5/1997
c. 31/ 5/ 1996 d. 31/ 5/1998
Câu 2: Tài sản của nhà nước không bao gồm:
a. Đất đai b. Rừng núi c. Vốn doanh nghiệp d. Vốn tư nhân
Câu 3: Công dân thực hiện khiếu nại khi nào?
a. Gặp một người nào đó trộm cắp tài sản của người khác
b. Địa điểm buôn ma túy
c. Người khác nhận hối lộ
d. Quyền,lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm
Câu 4: Hiến pháp do cơ quan nào soạn thảo?
a. Quốc hội b.Tòa án
c. Hội đồng nhân dân d. Viện kiểm sát nhân dân
Câu 5: Việc sữa đổi bổ sung hiến pháp cần có sự thống nhất của đại biểu Quốc hội với số lượng là bao nhiêu?
a. 1/3 b. 2/3 c. 2/4 d. 1/2
Câu 6: Từ khi thành lập nước Việt Nam (1945) đến nay,nhà nước đã ban hành mấy bản pháp luật?
a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
Câu 7: Bản Hiến pháp năm 1992 có bao nhiêu chương và điều?
a. 12 chương 147 điều b. 12 chương 157 điều
c. 12 chương 167 điều d. 12 chương 177 điều
Câu 8: Chất và loại nào gây nguy hiểm cho con người?
a. Kim loại thường b. Xăng, dầu
c. Các chất phóng xạ d. Lương thực, thực phẩm
II/ Điền từ còn thiếu để hoàn thành định nghĩa sau:
HIV là tên của một loại (1)..................................gây nguy hiểm (2).................................ở cơ thể người
AIDS là (3).........................................của (4)....................................................
B/ TỰ LUẬN : 6 đ
Câu 1: (3đ)
Tình huống: Bình nhặt được túi xách nhỏ trong đó có tiền,1 giấy chứng minh nhân mang tên Nguyễn Văn Thành và các giấy tờ khác. Do đánh mất tiền học phí, Bình đã vứt giấy chứng minh và các giấy tờ khác chỉ giữ lại tiền
Bình hành động như vậy là đúng hay sai? Vì sao? Nếu là Bình em sẽ hành động như thế nào?
Câu 2: (3đ)
Pháp luật là gì?Trình bày những đặt điểm của pháp luật?
Bài làm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN
MÔN GDCD 9
A/ TRẮC NGHIỆM : 4đ
I/ Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất (2đ)
( Mỗi ý đúng hs đạt 0,25đ)
1a 2 d 3d 4a 5b 6c 7a 8c
II/ Điền từ còn thiếu: (2đ)
( Mỗi ý đúng hs đạt 0,5đ)
1. Vi-rut
2. Hệ miễn dịch
3. Giai đoạn cuối
4. Sự nhiễm HIV
B/ TỰ LUẬN : 6đ
Câu 1: (3đ)
Bình hành động như vậy là sai (0,5đ)
Vì đó là tài sản của người khác , không phải là của Bình (0,5đ)
Hành vi đó xâm phạm đến quyền sở hữu của người khác, chẳng những thế mà Bình còn vi phạm vào tội cố tình hủy hoại tài sản của người khác ( khi Bình biết nó thuộc quyền sở hữu của anh Thành) (1đ)
Nếu là Bình em sẽ giữ gìn cẩn thận và mang trả lại trực tiếp cho anh Thành hoặc nhờ công an trả lại ( 1đ)
Câu 2: (3đ)
- Pháp luật: (1đ)
Là qui tắc xử sự chung, có tính bắt buộc do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế
- Đặc điểm : (2đ)
+ Tính qui phạm phổ biến : là thước đo hành vi của mọi người , qui định khuôn mẫu , qui tắc sự xự chung
+ Tính xác định chặt chẽ : các điều luật qui định rõ ràng, chính xác, chặt chẽ
+ Tính bắt buộc ( cưỡng chế) : buộc mọi người phải tuân theo, ai vi phạm bị xử lí
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN GDCD 8
Mục tiêu |
Cấp độ tư duy |
||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
|
Nhận biết về HIV/ AIDS; Hiến pháp |
I/ TN ( Câu 1,4,6,6,7) (1,25đ) |
|
|
Xác định được tài sản của nhà nước |
|
I/ TN ( Câu 2,3,8) ( 0,75đ) |
|
Hiểu được HIV/ AIDS |
II/ TN (2đ) |
|
|
Vận dụng kiến thức để phân tích tình huống |
|
|
Câu 1 TL (3đ) |
Nêu được pháp luật và các đặc điểm của nó |
|
Câu 2 TL (3đ) |
|
Tổng số câu |
6 |
4 |
1 |
Tổng số điểm |
3,25đ |
3,75đ |
3đ |
Tỉ lệ |
3,25% |
3,75% |
30% |
PHÒNG GD HUYỆN THỚI LAI
TRƯỜNG THCS TT THỚI LAI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
|
Năm học : 2008-2009
MÔN : GDCD 9
Thời gian:45’
(Không kể thời gian giao đề)
Điểm |
Chữ kí của giám khảo |
Mã phách |
|
Bằng số |
Bằng chữ |
Giám khảo 1:……………………………………………………
Giám khảo 2:……………………............................
|
|
A/ TRẮC NGHIỆM : 4đ
I/ Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất 2đ)
Câu 1: Em đồng ý với ý kiến nào về quyền, nghĩa vụ lao động của công dân?
a. Người đủ 15 tuổi trở lên mới phải lao động
b. Học sinh tiểu học không phải lao động
c. Mọi người có quyền và nghĩa vụ lao động
d. Người khuyết tật không cần phải lao động
Câu 2: Xác định hành vi vi phạm của người lao động:
a. Thuê trẻ em làm việc nặng nhọc
b. Yêu cầu mọi người làm việc tăng ca có trả lương
c. Cắt hợp đồng khi người lao động vi phạm hợp đồng
d. Cung cấp đầy đủ trang thiết bị lao động cho công nhân
Câu 3: Hành vi nào vi phạm luật hình sự:
a. Trốn thuế ( dưới 50 triệu)
b. Làm vỡ kính nhà người khác
c. Thực hiện không đúng hợp đồng thuê nhà
d. Tham gia cướp, giật tài sản của người khác
Câu 4: Độ tuổi nào sẽ chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra?
a. 13 tuổi b. 14 tuổi c. 15 tuổi d. 16 tuổi
Câu 5: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền:
a. Được học tập b. Bầu cử, ứng cử
c. Tự do kinh doanh d. Quyền bất khả xâm phạm thân thể
Câu 6: Quyền và nghĩa vụ công dân trong hôn nhân được qui định trong luật?
a. Luật dân sự b. Luật khiếu nại, tố cáo
c. Luật báo chí d. Luật hôn nhân gia đình
Câu 7: Em đồng ý nào với ý kiến nào về thuế?
a. Buôn bán không cần đóng thuế
b. Đóng thuế là nghĩa vụ của công dân
c. Buôn bán nhỏ không cần phải kê khai
d. Đóng thuế sẽ làm giảm hiệu quả kinh doanh
Câu 8: Công dân nam ở độ tuổi nào được gọi nhập ngũ?
a. 18 tuổi đến 27 tuổi b. 17 tuổi đến 27 tuổi
c. 18 tuổi đến 25 tuổi d. 17 tuổi đến 25 tuổi
II/ Hoàn thành định nghĩa về thuế (2đ)
Thuế là một phần (1)................................................ mà công dân và tổ chức kinh tế có (2)...............................nộp vào (3)..............................................nhà nước để chi tiêu vào
(4)..........................................
B/ TỰ LUẬN : 6đ
Câu 1: (3đ)
Trình bày sơ đồ vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân
Câu 2: (2đ)
Hà 16 tuổi, học hết lớp 9, gia đình khó khăn, Hà muốn có việc làm để giúp đỡ bố mẹ. Theo em , Hà có thể làm việc bằng cách nào ? Vì sao?
a. Xin vào làm ở cơ quan nhà nước
b. Nhận hàng của cơ sở sản xuất về làm gia công
Câu 3: (1đ)
Vì sao Hiến pháp qui định công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội ?
Bài làm
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN
MÔN GDCD 9
A/ TRẮC NGHIỆM : 4đ
I/ Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất: (2đ)
( Mỗi ý đúng hs đạt 0,25đ)
1c 2a 3d 4d 5b 6d 7b 8a
II/ Hoàn thành định nghĩa về thuế (2đ)
( Mỗi ý đúng hs đạt 0,5 đ)
1. Thu nhập
2. Nghĩa vụ
3. Ngân sách
4. Việc chung
B/ TỰ LUẬN : 6đ
Câu 1: (3đ)
Sơ đồ
Câu 2: (2đ)
Hà chọn phương án b : Nhận hàng của cơ sở sản xuất về làm gia công (0,5đ)
Vì: Hà chưa đủ tuổi lao động nên không thể làm việc ở các cơ sở sản xuất (0,75đ)
Đó là công việc phù hợp với lứa tuổi và sức khỏe của Hà (0,75đ)
Câu 3: (1đ)
Đảm bảo công bằng xã hội
Thể hiện quyền và trách nhiệm của công dân
Làm xã hội trong sạch hơn chống những tiêu cực
MA TRÂN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN GDCD 9
Mục tiêu |
Cấp độ tư duy |
||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
|
Hiểu được quyền, nghĩa vụ lao động, trách nhiệm hình sự |
I/ TN Câu 1,4 (0,5đ) |
|
|
Nhận biết được quyền , nghĩavụ công dân trong hôn nhân, thuế, độ tuổi nhập ngũ |
I/ TN Câu 6,7,8 (0,75đ) |
|
|
Xác định hành vi vi phạm luật lao động, luật hình sự,quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội |
|
I/ TN Câu 2,3,5 ( 0,75đ) |
|
Nhận biết được thuế |
II/ TL Câu 2 (2đ) |
|
|
Xác định hành vi vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí . Vận dụng kiến thức đã học để tìm mối quan hệ |
|
II/ TL Câu 1 (1,5đ) |
II/ TL Câu 1 (1,5đ) |
Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết tình huống |
|
|
II/ TL Câu 2 (3đ) |
Vận dụng kiến thức đã học để tìm hiểu lợi ích của quyền tham gia quản lí nhà nước, xã hội |
|
|
II/ TL Câu 3 (1đ) |
Tổng số câu |
6 |
3 |
3 |
Tổng số điểm |
3,25 |
2,25 |
5,5 |
Tỉ lệ |
3,25% |
2,25% |
55% |
Ngày dạy:…………………… Tuần….; Tiết …..
KIỂM TRA HỌC KỲ II
Thời gian : 45’
MÔN : GDCD
(Không kể thời gian giao đề)
I/ Mục đích yêu cầu
Giúp học sinh:
- Củng cố lại kiến thức của những bài đã học.
- Có thái độ nghiêm túc trong làm bài
- Rèn luyện kĩ năng ghi nhớ, nhận biết
- Rèn luyện khả năng làm bài tập của hs
- GV đánh giá được quá trình giảng dạy của mình cũng như khả năng tiếp thu của các em
II/ Chuẩn bị
GV: Đề và đáp án
HS: Chuẩn bị nội dung bài học
III/ Các bước lên lớp
1/ Oån định lớp : ( 1’)
- Kiểm tra sĩ số
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ’
- Dành thời gian hs làm bài kiểm tra
3/ Bài mới: (42’)
-GV phát đề cho hs làm vào giấy
- Hs tiến hành làm bài
4/ Củng cố: (1’)
- GV thu bài
5/ Dặn dò : (1’)
- Xem tiếp lại toàn bộ kiến thức đã học
PHÒNG GD HUYỆN THỚI LAI
TRƯỜNG THCS TT THỚI LAI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
|
Năm học : 2009-2010
MÔN : GDCD 9
Thời gian:45’
(Không kể thời gian giao đề)
Điểm |
Chữ kí của giám khảo |
Mã phách |
|
Bằng số |
Bằng chữ |
Giám khảo 1:…………………………………………………… …………………………………………………………. Giám khảo 2:……………………............................ ………………………………………………………… |
|
A/ TRẮC NGHIỆM : 3đ
I/ Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất (2đ)
1/ Hành vi nào không thể hiện chí công vô tư?
a/ Hiến đất để xây trường học
b/ Bỏ tiền xây cầu cho nhân dân đi lại
c/ Dạy học miễn phí cho trẻ em nghèo.
d/ Lấy đất công bán để thu lợi riêng.
2/ Hành vi nào không tự chủ?
a/ Thiếu cân nhắc, chính chắn.
b/ Hay nổi nóng, cãi vã với người khác.
c/ Bình tĩnh,suy nghĩ kỹ trước khi đưa ra quyết định.
d/ Hay nói tục, chủi thề.
3/ Câu nào nói về tự chủ?
a/ Aên chắc mặc bền. c/ Aên có chừng, chơi có độ
b/ Aên ngay nói thẳng. d/ Aên vóc học hay.
4/ Biểu tượng của hòa bình là:
a/ Quả địa cầu c/ Chim bồ câu
b/ Nhành ô liu d/ Chim đại bàng
5/ Chọn câu đúng nhất về giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
a/ Tư tưởng gia trưởng. c/ Khi gặp bệnh thường cúng vái.
b/ Trọng nam khinh nư.õ d/ Cần cù trong lao động
6/Việc làm không năng động, sáng tạo là:
a/ Mai thường đến thư viện tìm các sách phục vụ việc học tập.
b/ Khoa chỉ làm bài tập khi thầy cô dặn.
c/ Nam thường vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng trong cuộc sống.
d/ Trong lớp, Lan thường xung phong phát biểu.
7/ Câu tục ngữ nào nói về năng động, sáng tạo ?
a/ Lời chào cao hơn mâm cỗ
b/ Uống nước nhớ nguồn.
c/ Lá lành đùm lá rách.
d/ Học một biết mười.
8/ Biểu hiện nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả ?
a/ Học để chạy theo thành tích. c/ Kết hợp học với hành
b/ Làm bừa , làm ẩu. d/ Học sinh lười học, đua đòi.
II/ Những câu tục ngữ , ca dao nói về những truyền thống gì ? ( đánh dấu x vào ô thích hợp) (1đ)
Tục ngữ, ca dao |
Yêu nước |
Đạo đức |
Lao động |
Đoàn kết |
1.Làm cho tỏ mặt anh hùng Giang sơn để mất trong lòng sao nguôi
|
|
|
|
|
2. Đồng cam cộng khổ
|
|
|
|
|
3. Thương người như thể thương thân
|
|
|
|
|
4.Đều tay xoay việc
|
|
|
|
|
B/ TỰ LUẬN : (7Đ)
Câu 1: (1đ)
Hợp tác là gì ? Hợp tác phải dựa trên cơ sở nào ?
Câu 2 : (3đ)
Thế nào là năng động ? Sáng tạo ? Em hãy kể một việc làm thể hiện sự năng động sáng tao ? Qua đó nêu lên ý nghĩa của việc làm ấy ?
Câu 3: (3đ)
Lí tưởng sống là gì ? Kể một câu chuyện thanh niên có lí tưởng sống đúng đắn mà em đã được biết hoặc được học ?
BÀI LÀM
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
ĐÁP ÁN
MÔN : GDCD 9
A/ TRẮC NGHIỆM :(3Đ)
I/ Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất (2đ)
( Mỗi ý đúng học sinh đạt 0,25đ)
1 /d 3/c 5/d 7/d
2/ c 4/b 6/c 8/c
II/ Đánh dấu x vào ô trống (1đ)
( Mỗi ý đúng học sinh đạt 0,25đ)
1 - Yêu nước 3 – Đạo đức
2 – Đoàn kết 4- Lao động
B/ TỰ LUẬN : (7Đ)
Câu 1: (1đ)
Hợp tác: chung sức làm việc, giúp đỡ, hổ trợ lẫn nhau vì mục đích chung
Cơ sở : Bình đẳng, hai bên cùng có lợi
Không làm phương hại đến lợi ích người khác
Câu 2: (3đ)
Năng động; Là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm
Sáng tạo: Là say mê nghiên cứu, tìm tòi ra giá trị mới về vật chất, tinh thần, tìm ra cái mới hoặc cách giải quyết mới không phụ thuộc vào cái ban đầu (1đ)
- Học sinh tự kể câu chuyện: (1,5đ)
- Ý nghĩa :(0,5đ) Giúp chúng ta dễ dàng hoàn thành công việc, nâng cao kết quả học tập, lao đông.
Câu 3 : (3đ)
Lí tưởng sống : Là cái đích của cuộc sống mà mỗi người khát khao muốn đạt được (1đ)
- Kể tấm gương : (2đ)
Học sinh tự kể ( Yêu cầu : đúng, đầy đủ nội dung)
MA TRÂN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN GDCD 9
Nội dung |
Cấp độ tư duy |
||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
|
Hiểu được biểu hiện không chí công vô tư, tự chủ, truyền thống tốt đẹp, năng đông-sáng tạo,làm việc có năng suất , chất lượng, hiệu quả |
|
CITN (2đ) |
|
Biết được các truyền thống của Việt Nam
|
CIITN (1đ) |
|
|
Biết được hợp tác, năng động, sáng tạo, lí tưởng sống của thanh niên |
C1,2,3TL (3đ) |
|
|
Hiểu được ý nghĩa của năng động sáng tạo |
|
C2TL (0,5đ) |
|
Kể việc làm năng động, sáng tạo, tấm gương có lí tưởng sống |
|
|
C2,3TL (3,5đ) |
Tổng số câu |
4 |
2 |
2 |
Tổng số điểm |
4 |
2,5 |
3,5 |
Tỉ lệ |
40% |
25% |
35% |
PHÒNG GD HUYỆN THỚI LAI
TRƯỜNG THCS TT THỚI LAI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
|
Năm học : 2009-2010
MÔN : GDCD 7
Thời gian:45’
(Không kể thời gian giao đề)
Điểm |
Chữ kí của giám khảo |
Mã phách |
|
Bằng số |
Bằng chữ |
Giám khảo 1:…………………………………………………… …………………………………………………………. Giám khảo 2:……………………............................ ………………………………………………………… |
|
A/ TRẮC NGHIỆM : 3đ
I/ Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất (2đ)
1/ Biểu hiện nào dưới đây là sống giản dị ?
a/ Tính tình dễ dãi, xuề xoà.
b/ Nói năng đơn giản, dễ hiểu.
c/ Không bao giờ chú ý đến hình thức bên ngoài.
d/ Sống một cách hà tiện.
2/ Hành vi nào thể hiện trung thực ?
a/ Làm hộ bài cho bạn.
b/ Nhận lỗi thay cho người khác.
c/ Nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm
d/ Bao che khuyết điểm của người khác.
3/ Biểu hiện nào thể hiện người có đạo đức tốt ?
a/ Quay cóp trong khi thi.
b/ Học sinh hút thuốc lá.
c/ Nói chuyện riêng trong giờ học.
d/ Hay giúp đỡ mọi người.
4/ Câu nào nói về lòng yêu thương con người ?
a/ Thương người như thể thương thân.
b/ Chết vinh còn hơn sống nhục.
c/ Chết đứng còn hơn sống quỳ.
d/ Đói cho sạch, rách cho thơm
5/ Hành vi nào tuân theo kỷ luật ?
a/ Làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
b/ Nghỉ học không xin phép
c/ Sau Tết,Nam mang bài vào lớp để đánh.
d/ Dũng thường hay trốn học chơi game.
6/ Người có lòng khoan dung là người :
a/ Luôn che dấu khuyết điểm của bạn.
b/ Hay chê bay người khác.
c/ Bỏ qua lỗi khi người khác biết sữa lỗi
d/ Hay trả đũa người khác.
7/ Hành vi thể hiện không đoàn kết là :
a/ Mai hay giúp bạn làm vệ sinh lớp học.
b/ Hoa thường cho Lan đi nhờ xe.
c/ Huy thường giúp đỡ bạn học kém.
d/ Khoa học kém, nên Nam thường làm hộ bài cho bạn.
8/ Biểu hiện nào thể hiện sự tự tin ?
a/ Dù không biết gì nhưng vẫn làm.
b/ Người tự tin không nhờ cậy vào ai cả.
c/ Luôn tự đánh giá cao về mình
d/ Tin tưởng vào khả năng của mình và hành động một cách chắc chắn.
II/ Điền từ thích hợp vào chổ trống để hoàn thành câu danh ngôn (1đ)
(cha mẹ, đứa con, gia đình, hư hỏng)
“Con người ta có ba điều bất hạnh : cái chết, sự già nua và con cái……………………………………………………., sự già nua là điều không tránh khỏi, cái chết rất nghiệt ngã.Trước những nỗi bất hạnh này không ai đóng kín cửa nhà mình lại được. Nhưng ………………………………………………………………có thể phòng ngừa con cái hư hỏng như phòng ngừa hoả hoạn.Điều này không chỉ tuỳ thuộc vào…………………………………………………………..các em ,mà còn tuỳ thuộc vào các em là những ……………………………………………………….”
B/ TỰ LUẬN : (7Đ)
Câu1 : (2,5đ)
Trung thực là gì ?
Vận dụng giải quyết tình huống : Thầy thuốc giấu không cho người bệnh biết sự thật về căn bệnh hiểm nghèo của họ. Em có suy nghĩ gì về việc làm của người thầy thuốc đó?
Câu2 : (2,5đ)
Thế nào là lòng yêu thương con người ? Tìm năm việc làm thể hiện lòng yêu thương con người ?
Câu 3 : (2đ)
Tự tin là gì ? Tìm hai bài ca dao ( tục ngữ) nói về tự tin ?
BÀI LÀM
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
ĐÁP ÁN
MÔN : GDCD 7
A/ TRẮC NGHIỆM (3Đ)
I/ Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất: (2đ)
(Mỗi ý đúng học sinh đạt 0,25đ)
1/b 3/d 5/a 7/d
2/c 4/a 6/c 8/d
II/ Điền từ vào chỗ trống : (1đ)
(Mỗi ý đúng học sinh đạt 0,25đ)
(1) Hư hỏng
(2) Gia đinh
(3) Cha mẹ
(4) Đứa con
B/ TỰ LUẬN : (7Đ)
Câu 1 : (2,5)
Trung thực: Luôn tôn trọng sự thật, trọng chân lí, lẽ phải ; sống ngay thẳng, thật thà, dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm (1đ)
Giải quyết tình huống (1,5đ): Không nên đánh gía người thầy thuốc có trung thực hay không. Mà xét đây là việc làm tốt để người bệnh không lo lắng vì bệnh tật, yên tâm vui vẻ sống.Đây là hành động nhân đạo.
Câu 2 : (2,5đ)
Yêu thương con người : Quan tâm giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác nhất là những người gặp khó khăn hoạn nạn. (1,5đ)
Học sinh tự tìm biểu hiện (1đ)
Câu 3: (2đ)
Tự tin : Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn không hoang mang dao động. Người tự tin là người hành động cương quyết, dám nghĩ dám làm.(1,5đ)
- Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo(0,25đ)
- Có cứng mới đứng đầu gió (0,25đ)
MA TRÂN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN GDCD 7
Nội dung |
Cấp độ tư duy |
||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
|
Hiểu được biểu hiện sống giản dị, yêu thương con người, người có đạo đức, tuân theo kĩ luật, lòng khoan dung, đoàn kết, tự tin |
|
CITN (2đ) |
|
Biết được vai trò của con cái trong việc góp phần cùng xây dựng gia đình văn hoá
|
CIITN (1đ) |
|
|
Hiểu được ca dao nói về tự tin
|
|
C3TL (0,5đ) |
|
Vận dụng để nhận xét việc làm trung thực |
|
|
C1 TL (1,5đ) |
Biết được tự tin,yêu thương con người,trung thực |
C1,2,3TL (4đ) |
|
|
Vận dụng để tìm việc làm về lòng yêu thương con người |
|
|
C2 TL (1đ) |
Tổng số câu |
4 |
2 |
2 |
Tổng số điểm |
5 |
2,5 |
2,5 |
Tỉ lệ |
50% |
25% |
25% |