Trường Trung Học Cơ Sở Thị Trấn Thới Lai
Tổng lượt truy cập: 956235
Đang truy cập: 68
KIEM TRA CLHK I 9
Theo: - Cập nhật ngày: 20/12/2011 - 15:48:31

PHÒNG GD & ĐT HUYỆN THỚI LAI  

TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN THỚI LAI   

 

 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I.

                                                            Môn: Ngữ văn 9

NĂM HỌC: 2009-2010

            Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

 

 

ĐIỂM  BẰNG SỐ

ĐỂM BẰNG CHỮ

CHỮ KÍ GIÁM KHẢO 1

……………………………….

………………………………

CHỮ KÍ GIÁM KHẢO 2

……………………………….

……………………………….

MÃ SỐ PHÁCH

 

                                                                                  Đề bài gồm 2 phần.

A/ Trắc nghiệm: ( 3 điểm) ( Mỗi câu đúng được 0,25 điểm)

          Đọc kĩ các câu hỏi sau và trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái ở câu trả lời đúng nhất.

Câu 1:Tác giả của văn bản “ Phong cách Hồ Chí Minh” là ai?

          a. Lê Anh Trà.                         b. Lê Ngọc Trà.

          c. Trần Văn Trà.                      d. Trần Phương Trà.

Câu 2: Biểu hiện của lối sống giản dị, thanh cao của chủ tịch Hồ Chí Minh là:

  1. Cách sống phù hợp với hoàn cảnh nghèo khó.
  2. Cách sống có văn hoá thể hiện quan niệm thẩm mĩ: cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên.
  3. Cách sống được tiếp nhận từ truyền thống gia đình.
  4. Cách sống tự làm cho khác đời.

Câu 3: Văn bản “ Đấu tranh cho một thế giới hoà bình” được viết vào năm nào?

          a. 1975.                                    b. 1986.

          c. 1995.                                    d. 1996.

Câu 4: : Để làm nổi bật sự tốn kém, phi lí của cuộc chạy đua vũ trang, là đi ngược lại lợi ích và sự phát triển của thế giới, tác giả đã lấy ví dụ trong nnhững lĩnh vực nào?

a. Y tế, văn hoá, giáo dục.

b. Y tế, lương thực thực phẩm, giáo dục.

c. Kinh tế, tiếp tế thực phẩm, giáo dục.

d. Văn hoá nghệ thuật, lương thực thực phẩm và giáo dục.

Câu 5: Em hiểu thế nào về tên tác phẩm “ Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ?

  1. Ghi chép những câu chuyện hoang đường.
  2. Ghi chép những câu chuyện kì lạ.
  3. Ghi chép những câu chuyện kì lạ được lưu truyền.

d.  Ghi chép tản mạn những câu chuyện kì lạ được lưu truyền.

Câu 6: “  Truyện Kiều” của Nguyễn Du nội dung gồm có mấy phần:

a. Một phần                            b. Hai phần.

c. Ba phần.                    d. Bốn phần.

Câu 7: Văn bản “ Làng” được viết vào thời kì nào?

  1. a.     Thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
  2. b.    Thời kì cuối của cuộc kháng chiến chống Pháp.
  3. c.      Thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ.
  4. d.    Thời kì cuối của cuộc kháng chiến chống Mĩ.

Câu 8: “Nói ngắn gọn, rành mạch tránh nói mơ hồ” là yêu cầu của phương châm hội thoaïi nào?

a.Phương châm quan hệ.                                         b. Phương châm cách thức.

c. Phương châm Lịch sự.                                      d. Phương châm về chất.

Câu 9: Một bài văn điểm kém bị thầy giáo phê là “ lạc đề”. Theo ý em thì tác giả bài văn ấy đã vi phạm phương châm hội thoại nào trong giao tiếp?

a. Phương châm về lượng.

b. Phương châm về chất.

c. Phương châm quan hệ.

d. Phương châm cách thức. 

 Câu 10: Câu: “Gọi dạ, bảo vâng” nhắc nhở chúng ta giữ gìn phương châm học tập nào trong giao tiếp?

a. Phương châm về lượng                                     b. Phương châm về chất

c. Phương châm lịch sự.                              d. phương châm quan hệ.

Câu 11: Để bài văn thuyết minh thêm cụ thể, sinh động và gây ấn tượng, khi viếc cần bổ sung thêm yếu tố nào?

  1. Dùng các phương pháp thuyết minh.
  2. Dùng các biện pháp nghệ thuật.
  3. Dùng các yếu tố miêu tả.

d.  Dùng lí lẽ lập luận chặt chẽ, thuyết phục.

Câu 12: Trong văn tự, để bài ăn thêm tính triết lí cần thêm yếu tố nào?

a. Miêu  tả.                              b. Biểu cảm.

c. Nghị luận.                            d.Thuyết minh.

B. Tự luận (7 điểm).

Đề: Con trâu ở làng quê Việt Nam

Yêu cầu: Sử dụng yếu tố miêu tả và biện pháp nghệ thuật vào bài văn thuyết minh.

 

Bài làm.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

ĐÁP ÁN  ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I.

 

A. Phần trắc nghiệm (3đ).

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

a

b

b

c

d

c

a

b

c

c

c

c

B. Tự luận (7điểm).

Dàn ý

1. MB: giới thiệu chung về con trâu trên đồng ruộng Việt Nam

2. TB: Thuyết minh về vị trí, vai trò, công dụng của con trâu đối với đời sống người nông dân Việt Nam.

- Trâu là sức kéo dùng để cày, bừa, kéo xe,

- Con trâu trong lễ hội đình đám.

- Trâu là nguồn cung cấp lương thực thực phẩm: cung cấp thịt, da, sừng (dùng làm đồ thủ công, mỹ nghệ)…

- Trâu còn là tài sản lớn của người nông dân.

- Con trâu với kí ức tuổi thơ.

3. KB: Con trâu trong tình cảm của người nông dân.

Yêu cầu: Bài viết phảo đầy đủ bố cục 3 phần: MB, TB, KB.

- Chữ viết rõ ràng, sạch đẹp.

- Cần sử dụng các yếu tố miêu tả và các biện pháp nghệ thuật vào bài văn thuyết minh. ( ca dao, dân ca, ẩn dụ, nhân hóa…..)

-Trình bày mạch lạc lập luận chặt chẽ.

- Bài văn sinh động, hấp dẫn.

 

 

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I

MÔN : NGỮ VĂN  9

 

Nội dung

Mức độ kiến thức

Tổng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Phần văn bản Nhật dụng

Câu:1,3( 0,5 đ)

 

Câu 2,4( 0.5 đ)

 

 

 

1 điểm

Phần truyện Trung đại

Câu 5,6( 0,5 đ)

 

 

 

 

 

0,5 điểm

Phần thơ và truyện hiện đại

 

 

Câu 7( 0,25 đ)

 

 

 

0,25 điểm

Phần Tiếng Việt

Câu 8,,10( 0,5 đ)

 

Câu 9( 0,25 đ)

 

 

 

0,75 điểm

Phần Tập làm văn

Câu 11, ( 0,25 đ)

 

Câu 12( 0,25 đ)

 

 

Tự luận ( 7 đ)

7,5 điểm

TỔNG

1,75 điểm

 

1,25 điểm

 

 

7 điểm

10 điểm

 

 

Về trước Gởi email cho bạn bè In ấn
Lượt xem (2186)bình luận (0) Đánh giá bài viết (6)
Tin mới hơn
Tin cũ hơn

Trường Trung Học Cơ Sở Thị Trấn Thới Lai
Điện thoại: 02923.689 369 - 02923. 681 369 - 02923 680 879
E-Mail thcsthitranthoilai@cantho.edu.vn
Website: thcs-ttthoilai-cantho-edu.vn

Thiết kế và phát triển bởi Miền Tây Net