Họ tên :…………………………
Lớp :………..
ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I
(NĂM 2008-2009)
MÔN : NGỮ VĂN 6
Thời gian :90 phút (không kể thời gian phát đề )
ĐIỂM |
LỜI PHÊ CỦA THẦY |
|
|
Đề bài gồm hai phần
I/ Phần trắc nghiệm : 4 điểm (mỗi câu đúng được 0,25 điểm )
……Một hôm ,có người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua đó .Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi ,hắn nghĩ bụng: “ Người khỏe như voi.Nó về ở cùng có lợi biết bao nhiêu”.Lí Thông lân la gợi chuyện ,rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em.Sớm mồ côi cha mẹ ,tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình ,Thạch Sanh cảm động ,vui vẽ nhận lời.Chàng từ giả gốc đa, đến sống chung với mẹ con Lí thông ….
Đọc kĩ đoạn văn trên và khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất .
Câu1:Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào ?
A. Biểu cảm. B. Tự sự . C.Miêu tả . D. Nghị luận .
Câu2:Người kể trong đoạn văn trên ở ngôi thứ mấy ?
A. Ngôi thứ nhất . B.Ngôi thứ hai . C. Ngôi thứ ba. D.Ngôi thứ tư.
Câu 3:Đoạn văn trên được trình bày theo hình thức nào ?
A. Người kể và việc . C.Nêu cảm nghĩ về người tốt.
B.Tả người. D.Bàn về nhân vật người dũng cảm.
Câu 4: Đoạn văn trên được kể theo thứ tự nào ?
A.Theo thứ tự thời gian (trước, sau) C.Theo hiện tại trước , quá khứ sau.
B.Theo kết quả trước ,nguyên nhân sau. D.không theo thứ tự nào .
Câu 5: Trong câu “chàng từ giả gốc đa, đến sống chung với mẹ con Lí Thông” có mấy cụm động từ ?
A.Một cụm. B. Hai cụm . C. Ba cụm . D.Bốn cụm .
Câu 6:Trong câu “người này khỏe như voi” có mấy cụm tính từ ?
A. Một cụm . B. Hai cụm . C. Ba cụm . D. Bốn cụm.
Câu 7:Lạc Long Quân và Âu Cơ gặp nhau ở đâu ?
A.Vùng đất của Thần long Nữ. C.Vùng đất Lạc .
B.Vùng đất của Thần nông. D.Vùng Phong Châu.
Câu 8: Vua Hùng đặt tên nước là gì ?
A.Âu Lạc . B.Lạc Việt . C. Văn Lang . D. Đại Việt .
Câu 9: Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào của truyện cổ tích?
A. Người dũng sĩ. B. Người thông minh. C. Người bất hạnh . D.Người có tài năng kì lạ .
Câu 10:Truyện “Thánh Gióng” là truyền thuyết gì ?
A. Là một truyện cổ dân gian.
B. Là truyện giải thích nguồn gốc ,một số sự vật hiện tượng thiên nhiên .
C.Là truyện có nhiều yếu tố kì lạ .
D.Là truyện dân gian có nhiều hiện thực lịch sử.
Câu 11: Từ nào là danh từ riêng?
A.Động vật . B.Loài vật . C.Chim sẻ. D. Cây cối .
Câu 12:Danh từ là gì ?
A. Là những từ chỉ người ,vật, hiện tượng khái niệm .
B. Là từ chỉ số nhiều .
C. Là từ chỉ số ít .
D. Là từ chỉ số ít và số nhiều .
Câu 13: Khi tìm hiểu đề ta phải làm gì ?
A. Đọc lại đề . C. Nắm vững đề.
B.Lập dàn bài . D. Tìm hiểu kĩ lời văn của đề ,nắm vững yêu cầu của đề.
Câu 14:Bố cục của bài văn tự sự gồm mấy phần ?
A. Hai phần . B.Ba phần . C. Bốn phần . D. Năm phần .
Câu 15: nối cột A với cột B cho thích hợp .
A B
a . khán giả 1.điểm quan trọng
b. độc giả 2.người nghe
c .thính giả 3.Người xem
d. yếu điểm 4.người đọc
Câu16: Điền dấu thích hợp vào những từ sau:
Ve tranh, biêu quyết, bun run, dai dăng ,hương thụ, tương tượng .
II/ Phần tự luận : 6 điểm
Đề: Em hãy kể về một người thân của em (ông, bà ,cha ,mẹ, thầy ,cô giáo…..)
BÀI LÀM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ MỘT
MÔN :NGỮ VĂN 6
Thời gian :90phut
I/ Trắc nghiệm : 4 điểm
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
ĐA |
B |
C |
A |
A |
B |
A |
C |
C |
A |
B |
C |
A |
D |
B |
|
|
Câu15: 1d , 2 c, 3a, 4 b.
Câu 16: , ? ,?, ? ,?, ?,
II/ Tự luận : 6 điểm
DÀN BÀI
a. Mở bài :
Giới thiệu về người mà em định kể.
b. Thân bài :
-Ý thích của người em định kể.
+ Người ấy thích trồng cây gì ?
-Người ấy yêu em như thế nào ?
+Chăm sóc việc học cho em .
+kể chuyện cho em nghe.
c. Kết bài :
Nêu tình cảm, ý nghĩ của em đối với người ấy.
Họ tên :………………………..
Lớp :………
ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I (năm 2008-2009)
MÔN: NGỮ VĂN 7
Thời gian :90 phút (không kể thời gian phát đề )
ĐIỂM |
LỜI PHÊ CỦA THẦY |
|
|
Đề bài gồm hai phần .
I/ Phần trắc nghiệm :4 điểm ( mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
…..Mùa xuân của tôi –mùa xuân của Bắc việt ,mùa xuân của Hà Nội –là mùa xuân có mưa riêu riêu ,gió lành lạnh ,có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh ,có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa ,có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng …
Đọc kĩ đoạn văn trên và khoanh tròn vào câu đúng nhất .
Câu1: văn bản “mùa xuân của tôi” của tác giả nào ?
A. Thạch Lam. B.Vũ Bằng . C.Nguyễn Khuyến . D. Nguyễn Trãi.
Câu2: Hình ảnh nào không có trong đoạn văn trên?
A.Nắng . B.Gió. C.Mây. D.Mưa.
Câu3:Nội dung chính văn bản mùa xuân của tôi”là:
A.Tác giả lạnh lẽo ,đìu hiêu.
B.Không gian rực rỡ.
C.Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội,mùa xuân Miền Bắc,bày tỏ nổi nhớ thương da diết của một người xa quê.
D.Tác giả không nhớ mùa xuân .
Câu 4:Câu ca dao sau sử dụng lối chơi chữ nào?
Trăng bao nhiêu tuơi trăng già
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non.
A.Dùng từ đồng âm. C.Dùng từ đồng nghĩa .
B.Dùng từ điệp âm. D.Dùng cặp từ trái nghĩa.
Câu5: Bố cục trong văn bản là gì ?
A.Là ý lớn bao trùm của văn bản.
B.Là sự bố trí ,sắp xếp các phần ,các đoạn theo một trình tự ,một hệ thống rành mạch và hợp lí trong một văn bản.
C. Nêu diễn biến của sự việc.
D.Diễn đạt mục đích giao tiếp .
Câu 6: Dòng nào sau đây nói đúng về từ trái nghĩa ?
A.Là những từ trái ngược nhau ,một từ trái nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái khác nhau, tạo hình tượng tương phản.
B.Dùng nhiều từ diễn đạt cùng một ý.
C.Những từ không trái ngược nhau .
D.Hai từ diễn đạt bằng nhau.
Câu7: Từ láy có mấy loại ?
A. Một loại . B. Hai loại . C. Ba loại . D. Bốn loại .
Câu8: Trong những từ dưới đây , từ nào dùng để nói cái chết của những người Anh hùng liệt sĩ?
A.Từ trần . B.Băng hà. C.Hi sinh. D. Viên tịch.
Câu 9:Dòng nào diễn đạt đúng và dầy đủ khái niệm về từ đồng nghĩa?
A.là những từ có nghĩa giống nhau .
B.Là những từ không giống nhau .
C. Là những từ có nhiều nhóm từ .
D.Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau .
Câu10:Trong các từ sau từ nào đồng nghĩa với từ “thương mến”.
A.Yêu qúi. B. Gần gũi . C. Nhớ nhung. D. Kính trọng.
Câu11: Từ nào sau đây không phải là quan hệ từ ?
A. Vừa . B. Trắng . C.Với. D.Mặc dầu .
Câu 12:Văn biểu cảm còn gọi là :
A.văn tự sự . B.Văn miêu tả. C.Văn nghị luận. D.Văn trữ tình.
Câu 13:Hình ảnh con cò trong bài ca dao thương là hình ảnh của ai?
Nước non lận đận một mình ,
Thân cò lên thác xuống ghênh bấy nay.
A.Người nông dân. B.Cô bé. C.Người mẹ. D.Người mua bán.
Câu14: Hoàn thành các câu thành ngữ sau bằng cách dùng từ trái nghĩa.
a.Có đi có…………
b.Bên trọng bên …………
c……………thác xuống ghềnh.
d.chạy sắp chạy……………
Câu15:Điền dấu hỏi dấu ngã vào những từ dưới đây cho thích hợp.
Mâu bút chì, mâu tử, mâu thân , mâu chuyện .
Câu 16:Nối cột A với cột B cho thích hợp .
A B
a. gan dạ 1.giải phẩu
b.của cải 2.ngoại quốc
c.mổ xẻ 3.tài sản
d.nước ngoài 4.dũng cảm
II phần tự luận :6 điểm
Đề :Cảm nghĩ về người thân của em.
BÀI LÀM
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
ĐÁP ÁN ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN :NGỮ VĂN 7
Thời gian :90 phút
I/ Trắc nghiệm: 4 điểm
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
ĐA |
B |
A |
C |
D |
B |
A |
B |
C |
D |
A |
B |
D |
A |
|
|
|
Câu 14: lại, trọng, lên, ngửa.
Câu 15: ~ , ~ , ?, ?.
Câu 16: 1c, 2d, 3b, 4c.
II/ Tự luận : 6 điểm
DÀN BÀI
1. Mở bài:
Giới thiệu đối tượng và tình cảm được thể hiện
2.Thân bài : Tả chi tiết
-Cử chỉ, hành động của người mình định nêu.
-Tả về hình dáng.
-Những cảm xúc của em đối với người định nói đến.
3. Kết bài :
Những tình cảm của em đối với người đó.
PHÒNG GD HUYỆN THỚI LAI ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II
Trường THCS Thị Trấn Thới Lai Năm học 2008 – 2009
ĐỀ CHÍNH THỨC |
MÔN: NGỮ VĂN 6
Thời gian làm bài 90 phút ( không kể thời gian phát đề )
ĐIỂM |
CHỮ KÍ CỦA GIÁM KHẢO |
MÃ PHÁCH |
|
Giám khảo 1:………………………. ………………………………………. Giám khảo 2:………………………... ………………………………………. |
|
I/ Trắc nghiệm : 4 điểm ( mỗi câu đúng được 0,25 điểm )
Đọc đoạn văn sau và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu .
“ Một hôm, tôi bắt gặp nó nhào một thứ bột đen sì , trông rất sợ , thỉnh thoảng lại bôi ra cổ tay. Trời ạ , thì ra nó chế thuốc vẽ . Thảo nào các đích xoang chảo bị nó cạo trắng cả”.
Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ?
a. Vượt thác. c. Bức tranh của em gái tôi.
b. Sông nước Cà Mau. d. Buổi học cuối cùng .
Câu 2: Đoạn văn trên của tác giả nào ?
a. Tô hoài . c. Võ Quãng.
b. Tạ duy Anh. d. Minh Huệ.
Câu 3: Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ mấy ?
a. Ngôi thứ nhất . c. Ngôi thứ ba.
b. Ngôi thứ hai. d. Ngôi thứ tư.
Câu 4: Văn bản “Sông Nước Cà Mau” được trích từ truyện ngắn nào ?
a. Dế Mèn phiêu lưu kí . c. Quê Nội .
b. Đất rừng phương Nam. d. Con dế ma.
Câu 5: Văn bản “ Vượt thác” muốn làm nổi bật điều gì ?
a. Cảnh vượt thác.
b. Vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ .
c. Cảnh dòng sông theo hành trình của con thuyền qua những vùng địa hình khác nhau , tập trung vào cảnh vượt thác .
d. Vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người lao động chinh phục thiên nhiên .
Câu 6: Hình ảnh Dượng Hương Thư trong văn bản“Vượt thác”được miêu tả như thế nào?
a. Nhút nhát. c. Kiêu căng.
b. Sợ sệt . d. Hùng dũng.
Câu 7: Truyện “ Buổi học cuối cùng” kể về điều gì ?
a. Tâm trạng của cậu bé Phrang trong buổi học tiếng pháp cuối cùng.
b. Buổi học tiếng pháp cuối cùng ở lớp học của thầy Ha- men tại một trường làng trong vùng An – Đrat .
c. Tinh thần học tập tiếng pháp của học sinh và dân làng vùng An – Đrat .
d.Tinh thần yêu nước của dân làng vùng An – Đrat.
Câu 8: Trong câu “ Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc …” đã sử dụng nghệ thuật gì ?
a. Nhân hóa . c. Hoán dụ .
b. Ẩn dụ . d. So sánh .
Câu 9: Có mấy kiểu so sánh ?
a. Hai kiểu . c. Bốn kiểu .
b. Ba kiểu . d. Năm kiểu .
Câu 10: Viết lại khổ thơ cuối của bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ”. ( 0,5 điểm )
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 11: Hình ảnh của Dế Mèn được miêu tả như thế nào ?
a. Đôi càng mẫm bóng, vuốt nhọn, đầu to, râu dài, cánh dài .
b. Không giúp đỡ người khác.
c. Xa lánh mọi người.
d. Tay dài , đầu nhỏ .
Câu 12: Nối cột A với cột B sau cho thích hợp . ( 1 điểm )
A |
B |
1. Bài học đường đời đầu tiên |
a. Minh Huệ |
2. Sông nước Cà Mau |
b.Tô Hoài |
3. vượt thác |
c. Đoàn Giỏi |
4. Đêm nay Bác không ngủ |
d. Võ Quảng |
II/ Tự luận : 6 điểm
Đề : Em hãy miêu tả về người thân của em .
BÀI LÀM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II
MÔN : NGỮ VĂN 6
Thời gian : 90 phút
I/ Trắc nghiệm : 4 điểm ( mỗi câu đúng được 0,25 điểm )
Câu số |
Đáp án |
Câu số |
Đáp án |
1 |
c |
6 |
d |
2 |
b |
7 |
b |
3 |
a |
8 |
a |
4 |
b |
9 |
a |
5 |
d |
11 |
a |
Câu 11: 0,5 điểm
Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh.
Câu 12: 1 điểm
1-b , 2- a, 3- d, 4 – a .
II / Tự luận : 6 điểm .
Dàn bài
1. Mở bài : 1 điểm
Giới thiệu người mình định tả .
2 . Thân bài : 4 điểm
Miêu tả từng chi tiết ( ngoại hình , củ chỉ, hành động, lời nói ,…)
3. Kết bài : 1 điểm
Nêu cảm nghĩ của mình về người định tả .
MA TRẬN ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II
MÔN : NGỮ VĂN 6
Thời gian : 90 phút
Chủ đề chính
|
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng thấp |
Vận dụng cao |
Tổng |
||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
||
Chủ đề 1 ( Đọc hiểu)
|
2 |
|
4 |
|
2 |
|
1 |
|
9 |
Chủ đề 2 ( Tiếng việt)
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
2 |
Chủ đề 3 (Làm văn)
|
|
|
1 |
|
|
|
|
1 |
2 |
PHÒNG GD ĐT HUYỆN THỚI LAI ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
Trường THCS Thị Trấn Thới Lai Năm học 2008 – 2009
ĐỀ CHÍNH THỨC |
MÔN: NGỮ VĂN 6
Thời gian làm bài 90 phút ( không kể thời gian phát đề )
ĐIỂM |
CHỮ KÍ CỦA GIÁM KHẢO |
MÃ PHÁCH |
|
Giám khảo 1:………………………. ………………………………………. Giám khảo 2:………………………... ………………………………………. |
|
I/ Trắc nghiệm : 4 điểm ( mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
Khoanh tròn vào những câu trả lời đúng nhất .
Câu 1: Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” được trích từ truyện ngắn nào ?
a. Vượt thác. c. Quê nội .
b. Sông nước Cà Mau . d. Dế Mèn phiêu lưu kí .
Câu 2: Trong bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ” điều gì khiến anh đội viên xúc động ?
a. Thấy Bác thức. c. Thấy Bác đang miệt mài công việc .
b. Thấy Bác đi dém chăn. d. Thấy Bác thức như người cha chăm lo cho các con
Câu 3: Từ “ rất” trong “ rất ưa nhìn” là phó từ chỉ gì ?
a. Chỉ quan hệ thời gian. c. Chỉ sự tiếp diễn tương tự.
b. Chỉ mức độ. d. Chỉ sự phủ định .
Câu 4: Có mấy loại phó từ ?
a. Một loại. b. Hai loại . c. Ba loại . d. Bốn loại .
Câu 5: Trong các câu “ Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc …”đã sử dụng nghệ thuật gì ?
a. Nhân hóa. b. Ẩn dụ. c. So sánh. d. Hoán dụ .
Câu 6: Có mấy kiểu so sánh ?
a. Một kiểu . b. Hai kiểu . c. Ba kiểu . d. Bốn kiểu .
Câu 7: Văn bản “ Vượt Thác” muốn làm nổi bật điều gì ?
a. cảnh dòng sông theo hành trình của con thuyền qua những vùng địa hình .
b. Cảnh vượt thác .
c. Vẻ đẹp hùng vĩ.
d. Vẻ đẹp của người lao động .
Câu 8: Hình ảnh Dượng Hương Thư trong văn bản “ Vượt Thác” được miêu tả như thế nào ?
a. Nhút nhác. b. Sợ sệt . c. Kiêu căng. D. Hùng dũng .
Câu 9: Truyện ngắn “ Buổi học cuối cùng” kể về điều gì ?
a.Tâm trạng của cậu bé Phrang trong buổi học tiếng pháp cuối cùng .
b. Buổi học tiếng pháp cuối cùng ở lớp học của Thầy Ha – Men tại một trường làng trong vùng An – Đrats.
c. Tinh thần học tập tiếng Pháp của học sinh và dân làng vùng An – Đrats .
d. Tinh thần yêu nước của dân làng vùng An – Đrats.
Câu 10: Cách làm bài văn tả người cần có những yêu cầu gì ?
a. Xác định đối tượng cần tả
b. Không tìm chi tiết tiêu biểu .
c.Trình bày hình ảnh .
d. Xác định đối tượng cần tả , quan sát , lựa chọn các chi tiết tiêu biểu .
Câu 11: Chủ ngữ là thành phần gì của câu ?
a. Thành phần phụ . c. Thành phần không bắt buộc .
b. Thành phần chính . d. Thành phần vị ngữ .
Câu12: Muốn miêu tả người viết phải làm gì ?
a.Quan sát nhận xét , liên tưởng , tưởng tượng , ví von , so sánh … để làm nổi bật đặc điểm của sự vật .
b. Nêu nhận xét của mình .
c. Phát biểu cảm tưởng .
d. Tập trung tả sự vật .
Câu 13 : Nối cột A với cột B cho phù hợp ( 1 điểm)
A |
B |
1. Cây tre Việt Nam |
a. Nguyễn Tuân |
2. Cô Tô |
b. Thép Mới |
3. Lao Xao |
c. Võ Quãng |
4. Vượt Thác |
d. Duy Khán |
II/ Tự luận : 6 điểm
Đề : Em hãy miêu tả về người thân của em ( Ông , bà , cha, mẹ , anh , chị )
BÀI LÀM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
MA TRẬN ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II (08-09)
MÔN : NGỮ VĂN 6
Thời gian : 90 phút
Chủ đề chính
|
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng thấp |
Vận dụng cao |
Tổng |
||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
||
Chủ đề 1 ( Đọc hiểu)
|
1 |
|
3 |
|
1 |
|
1 |
|
6 |
Chủ đề 2 ( Tiếng việt)
|
3 |
|
1 |
|
1 |
|
|
|
5 |
Chủ đề 3 (Làm văn)
|
|
|
2 |
|
|
|
|
1 |
3 |
ĐÁP ÁN ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ II( 08-09)
MÔN :NGỮ VĂN 6
Thời gian : 90 phút
I/ Trắc nghiệm : 4 điểm
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
ĐA |
d |
d |
c |
b |
c |
b |
a |
d |
b |
d |
b |
a |
Câu 13: ( 1 điểm)
1 – b, 2 – a , 3 – d , 4 - c.
II/ Tự luận : 6 điểm .
DÀN BÀI
a. Mở bài : 1 điểm
Giới thiệu người được tả .
b. Thân bài : 4 điểm
Miêu tả chi tiết
- Ngoại hình ( hình dáng, tóc, khuôn mặt, đi đứng …)
- Cử chỉ như thế nào .
- Hành động .
- Lời nói.
- Mối quan hệ .
- Cách nói năng .
- Tính tình .
- Tuổi tác .
- Sở thích .
- Công việc hằng ngày .
c. Kết bài : 1 điểm
Nêu cảm nghĩ của em về người mình tả .
PHÒNG GD HUYỆN THỚI LAI ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KI II
Trường THCS Thị Trấn Thới Lai Năm học : 2008 - 2009
ĐỀ CHÍNH THỨC |
MÔN : NGỮ VĂN 7
Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian phát đề )
ĐIỂM |
CHỮ KÍ CỦA GIÁM KHẢO |
MÃ PHÁCH |
|
Giám khảo 1:……………….. ……………………………… Giám khảo 2: ………………. ……………………………… |
|
I/ Trắc nghiệm : 4 điểm ( mỗi câu đúng được 0,25 điểm )
Câu 1: Nhận xét nào sau đây không đúng với tục ngữ ?
a. Là thể loại văn học dân gian . c. Là những câu giải bài tình cảm .
b.Là kho tàn kinh nghiệm của con người . d. Là những câu nói dân gian ngắn gọn.
Câu 2: Câu nào sau đây là câu tục ngữ ?
a. Đói cho sạch , rách cho thơm. c. Đói cơm rách áo .
b. No cơm ấm áo . d. Khổ rách áo ôm .
Câu 3: Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất có ý nghĩa gì ?
a. Giúp người lao động có cuộc sống an nhàn .
b. Giúp người lao động gắn bó thiên nhiên .
c. Giúp nguời lao động chủ động dự đoán thời tiết và nâng cao năng xuất lao động .
d. Giúp con người yêu công việc .
Câu 4: Bài “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” của tác giả nào ?
a. Đặng Thai Mai . c. Phạm văn Đồng.
b. Hồ chí Minh . d. Nguyễn Trãi .
Câu 5: Trong những câu sau câu nào nêu lên luận điểm chính của bài “ Sự giàu đẹp giàu đẹp của tiếng việt”?
a. Tiếng việt có cấu tạo của nó .
b. Tiếng việt có những đặc sắc .
c. Tiếng việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp , một thứ tiếng hay .
d. Tiếng việt có ý nghĩa độc đáo.
Câu 6: Trong câu sau câu nào là câu đặc biệt ?
a. Trời ơi ! c. Lũ nhỏ cũng khóc mỗi lúc một to .
b. Cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa . d. Cô giáo và lũ trẻ cũng khóc .
Câu 7: Trạng ngữ trong câu sau thuộc loại trạng ngữ nào ?
Trên trời mây trắng như bông
Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây .
a. Trạng ngữ chỉ cách thức. c. Trạng ngữ chỉ nơi chốn .
b. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân . d. Trạng ngữ chỉ thời gian.
Câu 8: Câu trả lời “ Chủ nhật” là câu rút gọn thành phần nào ?
a. Chủ ngữ. c. Thành phần trong câu .
b. Vị ngữ. d. Cả chủ ngữ và vị ngữ .
Câu 9: Đặt câu có sử dụng câu đặc biệt . ( 0,5 điểm )
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........
Câu 10: Những câu đặc biệt trong đoạn văn sau có tác dụng gì ?
Một ngôi sao. Hai ngôi sao . Sao lấp lánh . Sao như nhớ thương !
a. Liệt kê , thông báo về sự tồn taị của sự vật , hiện tượng .
b. Nêu lên thời gian , nơi chốn.
c. Bộc lộ cảm xúc.
d. Gọi đáp.
Câu 11: Một bài văn nghị luận cần có những yếu tố nào ?
a.Lí lẽ. c. Dẫn chứng.
b. Luận điểm , luận cứ, lập luận . d.Tính chất.
Câu 12: Nối cột A với cột B sao cho phù hợp . ( 1 điểm )
A |
B |
1.Buổi sáng, tôi tập thể dục . |
a. Trạng ngữ chỉ nơi chốn. |
2. Ngoài sân , các bạn đang nô đùa . |
b. Trạng ngữ chỉ thời gian. |
3. Dù gia đình khó khăn, Nam vẫn cố gắng đi học . |
c. Trạng ngữ chỉ mục đích. |
4. Vì trời mưa, em không đến trường . |
d. Trạng ngữi chỉ nguyên nhân . |
II/ Tự luận : ( 6 điểm )
Đề : Nhân dân ta thường nói “ Có chí thì nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ.
BÀI LÀM
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN THI CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II ( 08-09)
MÔN : NGỮ VĂN 7
Thời gian : 90 phút
I/ Trắc nghiệm : 4 điểm
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
10 |
11 |
ĐA |
c |
a |
c |
b |
c |
a |
c |
d |
a |
b |
Câu 9: 0,5 điểm - Chị An ơi !
Sơn đã nhìn thấy chị .
Câu 12: 1 điểm
1 – b , 2 – a , 3 - c, 4 – d .
II/ Tự luận : 6 điểm
Dàn bài
1. Mở bài : 1 điểm
Nêu vai trò của lí tưởng , ý chí và nghị lực trong cuộc sống mà câu tục ngữ đúc kết . Đó là chân lí .
2. Thân bài :4 điểm ( chứng minh )
- Chí là điều cần thiết để con người vượt qua mọi trở ngại .
- Không có chí thì không làm được gì .
- Những người có chí điều thành công . ( nêu dẫn chứng )
- Chí giúp con người vượt qua mọi khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua . ( nêu dẫn chứng )
3 . Kết bài : 1 điểm
Mọi người nên tu dưởng ý chí , bắt đầu từ những việc nhỏ , để khi ra đời làm được việc lớn.
MA TRẬN ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II( 08-09)
MÔN : NGỮ VĂN 7
Thời gian : 90 phút
Chủ đề chính
|
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng thấp |
Vận dụng cao |
Tổng |
||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
||
Chủ đề1( Đọc hiểu )
|
3 |
|
3 |
|
2 |
|
|
|
8 |
Chủ đề2 Tiếng việt
|
1 |
|
3 |
|
|
|
|
|
4 |
Chủ đề 3( làm văn )
|
1 |
|
|
|
|
|
|
1 |
2 |
PHÒNG GD- ĐT HUYỆN THỚI LAI ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KI II
Trường THCS Thị Trấn Thới Lai Năm học : 2008 - 2009
ĐỀ CHÍNH THỨC |
MÔN : NGỮ VĂN 7
Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian phát đề )
ĐIỂM |
CHỮ KÍ CỦA GIÁM KHẢO |
MÃ PHÁCH |
|
Giám khảo 1:……………….. ……………………………… Giám khảo 2: ………………. ……………………………… |
|
I/ Trắc nghiệm : 4 điểm ( mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
Khoanh tròn vào những câu đúng nhất
Câu 1: Văn bản “ Sống chết mặc bay” của tác giả nào ?
a. Phạm Duy Tốn . b. Tố Hữu . c. Nguyễn Trãi. d. Hoài Thanh .
Câu 2: Giá trị nhân đạo của tác phẩm “ Sống chết mặc bay” là gì ?
a. Bất lực của con người trước thiên nhiên.
b. Thể hiện sự thương cảm của tác giả với cuộc sống làm than cơ cực của người dân.
c. Phản ánh sự vô trách nhiệm của bọn quan lại .
d. Sự căm thù của tác giả với giai cấp thống trị .
Câu 3: Phần mở bài của bài văn giải thích có nhiệm vụ gì ?
a. Lần lượt trình bày các nội dung giải thích .
b. Nêu ý nghĩa của việc giải thích .
c. Giới thiệu điều cần giải thích và gợi ra phương hướng giải thích .
d. Sử dụng các cách lập luận khác nhau .
Câu 4: Đêm ca Huế diễn ra trong khoảng thời gian nào ?
a. Từ lúc trăng lên . c. Trăng lên đến sáng .
b. Lúc đêm khuya. d. Từ lúc thành phố lên đèn đến lúc gà gáy sáng .
Câu 5: Phương tiện nào được dùng để tổ chức đêm ca Huế trên sông hương.
a. Tàu Thủy . b. Thuyền Rồng. c. Xuồng máy. d. Thuyền gỗ.
Câu 6: Không thể dùng cụm chủ - vị để mở rộng thành phần nào trong câu ?
a. Chủ ngữ. b. Vị ngữ. c. Hô ngữ. d. Định ngữ.
Câu 7: Phép liệt kê có tác dụng gì ?
a. Là sự sắp xếp nối tiếp các từ hay cụm từ cùng loại .
b. Là kể ra những gì mình thích trong cuộc sống .
c. Là sắp xếp không theo một trình tự nào trong câu .
d. Là sự xen kẽ các từ thể hiện ý đồ của người viết .
Câu 8: Dấu chấm phẩy dùng để làm gì ?
a. Đánh dấu giữa nội dung này với nội dung khác .
b. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của câu ghép , giữa các bộ phận trong một phép liệt kê.
c. Đánh dấu bộ phạn in nghiêng.
d. Đánh đấu sự xuất hiện của một từ ngữ.
Câu 9: Thế nào là câu rút gọn ?
a. Làm cho câu đầy đủ ý .
b. Làm cho câu không có ý nghĩa.
c. Làm cho câu gọn hơn , thông tin nhanh, tránh lập từ ngữ xuất hiện đứng trước nó .
d. Làm cho câu đúng ý nghĩa và nội dung không đầy đủ .
Câu 10: Theo Hoài Thanh văn chương có nguồn gốc từ đâu ?
a. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài .
b. Cuộc sống lao động của loài người .
c. Tình yêu lao độn của con người .
d. Do lực lượng thần thánh và trách nhiệm của con người .
Câu 11: Câu đặc biệt của đoạn văn dưới đây có tác dụng gì ?
Một ngôi sao. Hai ngôi sao. Sao lấp lánh , sao nhớ thương .
a. Nêu thời gian nơi chốn. c. Gọi đáp .
b. Bộc lộ cảm xúc . d. Liệt kê , thông báo về sự vật tồn tại của sự vật, hiện tượng
Câu 12: Trong những câu sau câu nào mang luận điểm chính của bài “Sự giàu đẹp của tiếng việt”.
a. Tiếng việt có những nét đặc sắc của một thứ tiếng đẹp , một thứ tiếng hay .
b. Tiếng việt gồm có nguyên âm.
c. Tiếng việt gồm có phụ âm.
d. Tiếng việt có khả năng dồi dào .
Câu 13: Nối cột A với cột B cho phù hợp ( 1 điểm )
A |
b |
1. Sống chết mặc bay. 2. Ca Huế trên sông hương. 3. Ý nghĩa văn chương. 4. Đức tính giản dị của Bác Hồ . |
a. Hà Ánh Minh. b. Hoài Thanh. c. Phạm văn Đồng . d. Phạm Duy Tốn.
|
II/ Tự luận : 6 điểm
Đề : Nhân dân ta thường nói “ Có chí thì nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó.
BÀI LÀM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II ( 08-09)
MÔN : NGỮ VĂN 7
Thời gian : 90 phút
I/ Trắc nghiệm : 4 điểm ( mỗi câu đúng được 0.25 điểm , riêng câu 13 được 1 điểm )
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
ĐA |
a |
b |
c |
d |
b |
c |
a |
b |
c |
a |
d |
a |
Câu 13: 1- d, 2- a , 3- b , 4 – c.
II/ Tự luận : 6 điểm
Dàn bài
1. Mở bài : 1 điểm
Nêu vai trò của lí tưởng , ý chí và nghị lực trong cuộc sống mà câu tục ngữ đúc kết . Đó là chân lí .
2. Thân bài :4 điểm ( chứng minh )
- Chí là điều cần thiết để con người vượt qua mọi trở ngại .
- Không có chí thì không làm được gì .
- Những người có chí điều thành công . ( nêu dẫn chứng )
- Chí giúp con người vượt qua mọi khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua . ( nêu dẫn chứng )
3 . Kết bài : 1 điểm
Mọi người nên tu dưởng ý chí , bắt đầu từ những việc nhỏ , để khi ra đời làm được việc lớn.
Họ tên :………………… Tuần 26 tiết 99
Lớp :…….. KIỂM TRA PHẦN VĂN
MÔN : NGỮ VĂN 6
Thời gian : 45 phút
ĐIỂM |
LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN |
|
|
I/ Trắc nghiệm : 4 điểm
Câu 1: Văn bản “sông Nước Cà Mau” được trích từ truyện ngắn nào ?
a. Dế Mèn phiêu lưu kí . c. Quê Nội .
b. Đất rừng phương Nam . d. Con dế Ma
Câu 2: Văn bản “ Vượt Thác” miêu tả cảnh gì ?
a. Cảnh dòng sông theo hành trình của con thuyền qua những vùng địa hình khác nhau .
b. Cảnh vượt thác .
c. Vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người lao động chinh phục thiên nhiên .
d. Vẻ đẹp hùng vĩ.
Câu 3: Hình ảnh Dượng Hương Thư trong văn bản “ Vượt Thác” được miêu tả như thế nào ?
a. Hùng dũng. c. kiêu căng.
b. Nhút nhát . d. Sợ sệt .
Câu 4: Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” được trích từ truyện ngắn nào ?
a. Vượt thác. c. Quê nội .
b. Sông nước Cà Mau . d. Dế Mèn phiêu lưu kí .
Câu 5: Văn bản “ Sông nước Cà Mau”tập trung miêu tả vào cảnh nào ?
a. Vùng đất rộng lớn. c. Cảnh hùng vĩ , cuộc sống tấp nập , trù phú, độc đáo .
b. Vùng đất không ai biết . d . Cảnh khói ban mai.
Câu 6: Truyện ngắn “ Buổi học cuối cùng” kể về điều gì?
a. Buổi học tiếng pháp cuối cùng ở lớp học của thầy Ha- men tai một trường làng trong vùng An – Đrat.
b. Tâm trạng của cậu bé .
c. Tinh thần học tập của dân làng.
d. Tinh thần yêu nước của dân làng .
Câu 7: Hình tượng Bác Hồ trong bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ” được miêu tả qua con mắt và cảm nghĩ của ai ? c. Người dân công .
a. Anh du kích. d. Bác nông dân .
b Anh đội viên .
Câu 8: Trong bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ” điều gì khiến anh đội viên xúc động ?
a. Thấy Bác thức. c. Thấy Bác đang miệt mài công việc .
b. Thấy Bác đi dém chăn. d. Thấy Bác thức như người cha chăm lo cho các con.
Câu 9: Hình ảnh của Dế Mèn được miêu tả như thế nào ?
a. Không giúp đỡ người khác. c. Đôi càng mẫm bóng, vuốt nhọn, đầu to, râu dài, cánh dài .
b. Xa lánh mọi người . d. Tay dài, đầu nhỏ.
Câu 10: Văn bản “ Bức tranh của em gái tôi” của tác giả nào ?
a. Minh Huệ c. Tô Hoài .
b. Tạ Duy Anh . d. Đoàn Giỏi .
Câu 11: Viết lại khổ thơ đầu của bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ” ? ( 0,5 điểm )
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 12: Nối cột A với cột B sau cho phù hợp .( 1 điểm )
A |
B |
1. Bài học đường đời đầu tiên |
a. Minh Huệ |
2. Sông nước Cà Mau |
b. Tô Hoài |
3. Vượt Thác |
c. Đoàn Giỏi |
4. Đêm nay Bác không ngủ |
d. Võ Quảng |
II / Tự luận : 6 điểm
Câu 1: Hãy nêu ý nghĩa của bài “ Buổi học cuối cùng” . ( 3 điểm )
Câu 2: Nêu ý nghĩa của bài “ Đêm nay Bác không ngủ” . ( 3 điểm )
BÀI LÀM
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
ĐÁP ÁN KIỂM TRA VĂN BẢN Tuần 26 tiết 99
MÔN : NGỮ VĂN 6
Thời gian : 45 phút
I/ Trắc nghiệm : 4 điểm ( mỗi câu đúng được 0,25 )
C |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
ĐA |
b |
c |
a |
d |
c |
a |
b |
d |
c |
b |
Câu 11: Anh đội viên thức dậy ( 0,5 điểm )
Thấy trời khuya lắm rồi
Mà sao Bác vẫn ngồi
Đêm nay Bác không ngủ .
Câu 12: 1-c, 2- a, 3- d, 4- b. ( 1 điểm )
II/ Tự luận : 6 điểm
Câu 1: Truyện đã thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc và nêu chân lí : “ Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ , chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù”.
Câu 2: Bài thơ thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc , rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân, đồng thời thể hiện tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ đối với lãnh tụ .
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
HỌC KÌ I(08-09)
Họ tên : ……………………… Tuần 26 tiết 95-96
Lớp :………. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
MÔN : NGỮ VĂN 7
Thời gian : 90 phút
ĐIỂM |
LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN |
|
|
I / Trắc nghiệm : 2 điểm
Câu 1: Mục đích của văn nghị luận là gì ?
a.Nhằm tái hiện sự việc, sự vật, con người và cảnh một cách sinh động .
b. Nhằm kể lại đầy đủ một câu chuyện nào đó .
c. Nhằm thuyết phục người đọc,người nghe về một ý kiến,quan điểm , một nhận xét nào đó
d. Nhằm bộc lộ cảm xúc của người viết .
Câu 2: Một bài văn nghị luận cần phải có những yếu tố nào ?
a. Luận điểm ,luận cứ, lập luận. c. Dẫn chứng.
b. Lí lẽ . d. Tính chất .
Câu 3: Trong đời sống ,văn nghị luận xuất hiện dưới dạng nào ?
a. Bản tin thời tiết.
b. Các ý kiến nêu ra trong cuộc hợp, bài xã luận, bình luận, bài phát biểu ý kiến trên báo chí .
c. Lời kêu gọi .
d. Ý kiến quan điểm .
Câu 4: Phần mở bài của bài văn chứng minh , người viết cần phải làm gì?
a. Nêu vấn đề cần chứng minh. c. Nêu lí lẽ.
b. Nêu phạm vi dẫn chứng . d. Nêu các luận điểm .
II/ Tự luận : 8 điểm
Đề : Nhân dân ta thường nói : “ Có chí thì nên” . Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ .
BÀI LÀM
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Họ tên :…………………..
Lớp :…………. KIỂM TRA VĂN BẢN 7
Thời gian : 15 phút
ĐIỂM |
LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN |
|
|
I/ Trắc nghiệm : 4 điểm ( mỗi câu đúng được 0,5 điểm )
Câu 1: Nhận xét nào sau đây không đúng với tục ngữ .
a. Là một thể loại văn học dân gian. b.Những câu nói ngắn gọn,ổn định,có nhịp điệu, hình ảnh.
c. Là kho tàng của nhân dan về mọi mặt. d.Là những câu nói giãi bài đời sống .
Câu 2: Câu nào sau đây là câu tục ngữ.
a. Đói cho sạch , rách cho thơm . c. Đói cơm rách áo.
b. No cơm ấm áo. d. Khổ rách áo ôm .
Câu 3: Em hiểu câu tục ngữ “ nhất nước ,nhì phân, tam cần , tứ giống” như thế nào ?
a. Kinh nghiệm giúp người gắn bó với thiên nhiên .
b. Nói lên tầm quan trọng của bốn yếu tố nước – phân –cần – giống đối với nghề trồng lúa.
c. Đây là kinh nghiệm không cần tới của người nông.
d. Giúp người nông dân có cuộc sống an lành .
Câu 4: Để làm rõ sự giàu đẹp của tiếng việt, tác giả Đặng Thai Mai đã sử dụng phép lập luận gì ?
a. Chứng minh. c. Bình luận .
b. Giải thích. d. Kết hợp chứng minh, giải thích, bình luận vấn đề .
Câu 5: Trong những câu sau câu nào mang luận điểm chính của bài “Sự giàu đẹp của tiếng việt”.
a. Tiếng việt có những nét đặc sắc của một thứ tiếng đẹp , một thứ tiếng hay .
b. Tiếng việt gồm có nguyên âm. c. Tiếng việt gồm có phụ âm.
d. Tiếng việt có khả năng dồi dào .
Câu 6:Vấn đề nghị luận của bài “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” nằm ở câu nào ?
a. Câu mở đầu của đoạn 2. c. Câu mở đầu bài văn .
b. Câu mở đầu của đoạn 3 . d. Câu mở đầu phần kết luận .
Câu 7: Bài văn đề cập đến tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong lĩnh vực nào ?
a. So sánh tinh thần yêu nước với các thứ của quí . b. Bộc lộ rõ ràng đầy đủ .
c. Tìm năng kính đáo.
d. Trong cuộc sống chiến đấu chống ngoại xâm và công cuộc Lao dộng xây dựng đất nước.
Câu 8: Tục ngữ về con người và xã hội có nghĩa gì ?
a. Tôn vinh giá trị của con người .
b. Đưa ra nhận xét, lời khuyên về những phẩm chất và lối sống mà con người cần phải có .
c. Đề cao phẩm chất . d. diễn đạt có ý nghĩa .
II/ Tự luận : 6 điểm
Hãy nêu ý nghĩa của bài “ Ý nghĩa văn chương”
BÀI LÀM
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Họ tên :………………..
Lớp :……………. KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 7
Thời gian : 15 phút.
ĐIỂM |
LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN |
|
|
I / Trắc nghiệm : 4 điểm
Câu 1: Các câu sau câu nào là câu đặc biệt ?
a. Trời ơi ! b. Trời mưa rã rích . c. Nắng quá. d. Ngày mùa .
Câu 2: Những câu đặc biệt trong đoạn văn sau có tác dụng gì ?
Một ngôi sao. Hai ngôi sao. Sao lấp lánh . Sao nhớ thương.
a. Bộc lộ cảm xúc. B. Gọi đáp. c. Nêu thời gian . d. Liệt kê, thông báo .
Câu 3: Câu đặc biệt là gì ?
a. là câu có chủ ngữ. c. Có chủ ngữ.
bKhông có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ và vị ngữ. d. Có chủ ngữ và vị ngữ .
Câu4: Trạng ngữ là thành phần gì của câu ?
a. Thành phần chính . b. Bổ sung cho động từ . c. Phần phụ của câu. d.Bổ sung danh từ .
Câu 5: Giữa trạng ngữ với chủ ngữ thường có dấu gì khi viết ?
a. Dấu hai chấm . b. Dấu gạch ngang . c. Dấu chấm phấy. d. Dấu phẩy .
Câu 6: Trong các câu sau câu nào là câu bị động ?
a. Tôi dắt em ra khỏi lớp. c. tôi kéo em ngồi xuống.
b. Em được thầy giáo phê bình . d. Em lặng lẽ đặt tay lên vai tôi .
Câu 7: Trong các câu sau câu nào là câu chủ động ?
a. Mọi người yêu mến em . c. Con đường làng dài và hẹp .
b. Cả một xóm nhà bị lũ cuốn phăng. d. Một bức tranh rất đẹp .
Câu 8: Trong tiếng việt , từ một câu chủ động có thể chuyển thành mấy câu bị động .
a. Ba câu bị động . c. Hai câu bị động .
b. Một câu bị động d. Bốn câu bị động .
II/ Tự luận : 6 điểm
Câu1: Thế nào là câu chủ động .
Câu 2: Thế nào là câu bị động .
BÀI LÀM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Họ tên :………………. Tuần 28 tiết 105-106
Lớp :…………
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ
NGỮ VĂN 6
Thời gian : 90 phút
ĐIỂM |
LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN |
|
|
I/ Trắc nghiệm : 1 điểm
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất .
Câu 1: Cách làm bài văn tả người cần có những yêu cầu gì ?
a. Xác định đối tượng cần tả
b. Không tìm chi tiết tiêu biểu .
c. Trình bày hình ảnh .
d. Xác định đối tượng cần tả . Quan sát , lựa chọn các chi tiết tiêu biểu và trình bày các hình ảnh đó theo một thứ tự hợp lí .
Câu 2: Muốn miêu tả người viết phải làm gì ?
a.Quan sát nhận xét , liên tưởng , tưởng tượng , ví von , so sánh … để làm nổi bật đặc điểm của sự vật .
b. Nêu nhận xét của mình .
c. Phát biểu cảm tưởng .
d. Tập trung tả sự vật .
Câu 3: Bố cục của bài văn tả người gồm mấy phần ?
a. Một phần . b. Hai phần . c. Ba phần . d. Bốn phần .
Câu 4: Phần thân bài tập chung miêu tả chi tiết nào ?
a. Nêu cảm nghĩ của người .
b. Miêu tả ngoại hình , cử chỉ , hành động, lời nói ,…
c. Miêu tả quan sát .
d. Lựa chọn chi tiêt biểu .
II/ Tự luận : ( 9 điểm )
Câu 1: ( 1 điểm ) Thế nào là văn miêu tả .
Câu 2: ( 8 điểm )
Câu 1: ( 1 điểm ) Thế nào là văn miêu tả .
Câu 2: ( 8 điểm )
Đề : Em hãy miêu tả về người thân của em ( ông , bà, cha, mẹ, chị , em …)
BÀI LÀM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6
NGỮ VĂN 6
Thời gian : 90 p
I/ Trắc nghiệm : 1 điểm
C |
1 |
2 |
3 |
4 |
ĐA |
d |
a |
c |
b |
II/ Tự luận : 9 điểm
Câu 1: (1 điểm ) Văn miêu tả là oại văn nhằm giúp người đọc , người nghe hình dung những đặc điểm , tính chất nổi bật của một sự vật , sự việc , con người , phong cảnh ….
Câu 2: ( 8 điểm )
Dàn bài
a. Mở bài : 1 điểm
Giới thiệu người được tả .
b. Thân bài : 6 điểm
Miêu tả chi tiết
- Ngoại hình ( hình dáng, tóc, khuôn mặt, đi đứng …)
- Cử chỉ như thế nào .
- Hành động .
- Lời nói.
- Mối quan hệ .
- Cách nói năng .
- Tính tình .
- Tuổi tác .
- Sở thích .
- Công việc hằng ngày .
c. Kết bài : 1 điểm
Nêu cảm nghĩ của em về người mình tả .
Họ tên :……………………… Tuần 30 tiết 115
Lớp :…...
KIỂM TRA PHẦN TIẾNG VIỆT 6
Thời gian : 45 phút
ĐIỂM |
LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN |
|
|
I/ Trắc nghiệm : 4 điểm ( Mỗi câu đúng được 0,25 điểm )
Đọc kĩ câu hỏi sau và trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái của câu trả lời đúng nhất .
Câu 1: So sánh là gì ?
a.Là đối chiếu các sự vật , sự việc có điểm tương đồng .
b.Là đối chiếu bằng tình cảm .
c.Là đối chiếu bằng cảm xúc của con người .
d.Là đối chiếu bằng hiện tượng đáng cười .
Câu 2: So sánh có tác dụng gì ?
a.Làm cho câu trở nên dễ hiểu .
b. Làm cho câu ngắn gọn .
c.Gợi hình, gợi cảm,miêu tả sự vật,sự việc sinh động,cụ thể.
d. Làm cho câu đầy đủ ý nghĩa .
Câu 3: có mấy kiểu so sánh ?
a. Một kiểu . b. Hai kiểu . c. Ba kiểu . d. Bốn kiểu .
Câu 4: Câu ca dao “ Buồn trông con nhện giăng tơ
Nhện ơi , nhện hỡi , nhện chờ mối ai”.
Đã sử dụng nghệ thuật gì ?
a. So sánh. b. Hoán dụ . c. Ẩn dụ . d. Nhân hóa.
Câu 5: Trong câu ca dao “ Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”.
Thuộc kiểu ẩn dụ nào ?
a. Ẩn dụ phẩm chất. b. Ẩn dụ cách thức. c. Ẩn dụ hình thức . d. Ẩn dụ tình cảm .
Câu 6: Câu nào dưới đây là câu trần thuật đơn ?
a. Tôi học bài còn bạn làm bài tập . c. Hôi như cú mèo .
b. Tôi là học sinh lớp 6A 3. d. Không một chút bận tâm .
Câu 7: Có mấy kiểu hoán dụ ?
a. Hai kiểu . b. Ba kiểu . c. Bốn kiểu . d. Năm kiểu .
Câu 8: Câu trần thuật đơn có tác dụng gì ?
a. Dùng để kể, tả, giới thiệu sự vật, sự việc , hay nêu một ý kiến .
b. Dùng để gọi tên .
c. Dùng để so sánh .
d. Dùng để hỏi .
Câu 9: Cho biết câu sau đây là câu gì ?
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo , sáng sủa .
a. Nêu ý kiến . b. Câu kể . c. Nêu sự việc . d. Câu giới thiệu hoặc tả .
Câu 10: Tìm hoán dụ và gạch dưới hoán dụ trong câu sau .
“ Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”.
Câu 11: Nối cột A và cột B cho phù hợp . ( 1 điểm )
Nối thành một câu hoàn chỉnh
A |
B |
1.Tôi |
a.gẫy rạp y như có nhát dao vưà lia qua . |
2. Tôi |
b.Đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. |
3. Những ngọn cỏ |
c.cứ cứng dần và nhọn hoắt . |
4. Những cái vuốt ở chân |
d.Co cẳng lên , đạp phành phạch vào các ngọn cỏ . |
Câu 12: Đặt một câu trần thuật đơn , một câu trần thuật đơn có từ là . ( 0, 5 điểm )
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
II/ Tự luận : 6 điểm
Câu 1: Thế nào là câu trần thuật đơn ?cho ví dụ ( 2 điểm )
Câu 2: Hoán dụ là gì ? có mấy kiểu hoán dụ ( nêu ra?) ( 2 điểm)
Câu 3: Chủ ngữ là gì ? cho ví dụ ( 2 điểm )
BÀI LÀM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 30 tiết 115
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
Thời gian : 45 phút
I/ Trắc nghiệm : ( 4 điểm )
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
ĐA |
a |
c |
b |
d |
a |
b |
c |
a |
d |
Áo chàm |
Câu 11: ( 1 điểm )
1 – b , 2 – d , 3 – a , 4 – c .
Câu 12: - Câu trần thuật đơn : Tôi về , không một cút bận tâm .
- Câu trần thuật đơn có từ là : Tre là cánh tay của người nông dân . (0,5 điểm )
II/ Tự luận : 6 điểm
Câu 1: là câu do do một cụm chủ vị tạo thành .
VD: Bà đỡ Trần là người ở huyện Đông Triều.
Câu 2: Hoán dụ là là gọi tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật , hiện tượng , khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt .
Có bốn kiểu hoán dụ :- Lấy một bộ phận để gọi toàn thể .
-Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật .
- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng .
Câu 3: Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu tên sự vật , hiện tượng có hành động , đặc điểm , trạng thái ,… được miêu tả ở vị ngữ . Chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi Ai? ,
Con gì ?, hoặc Cái gì ?
VD: Tôi đi học .
Họ tên :………………… Tuần 29 tiết 108
Lớp :……….
BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 6
VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH ( làm ở nhà )
MÔN: NGỮ VĂN 7
ĐIỂM |
LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN |
|
|
Câu 1: Muốn làm bài văn giải thích thì có mấy bước ? Nêu nhiệm vụ của dàn bài lập luận giải thích . ( 2 điểm )
Câu 2: (8 điểm)
Đề bài : nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
Hãy tìm hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao ấy .
BÀI LÀM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Họ tên :…………………. Tuần 32 tiết 121- 122
Lớp : VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO
MÔN: NGỮ VĂN 6
ĐIỂM |
LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN |
|
|
I/ Trắc nghiệm : 1 điểm
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất .
Câu 1: Cách làm bài văn tả người cần có những yêu cầu gì ?
a. Xác định đối tượng cần tả
b. Không tìm chi tiết tiêu biểu .
c. Trình bày hình ảnh .
d. Xác định đối tượng cần tả . Quan sát , lựa chọn các chi tiết tiêu biểu và trình bày các hình ảnh đó theo một thứ tự hợp lí .
Câu 2: Muốn miêu tả người viết phải làm gì ?
a.Quan sát nhận xét , liên tưởng , tưởng tượng , ví von , so sánh … để làm nổi bật đặc điểm của sự vật .
b. Nêu nhận xét của mình .
c. Phát biểu cảm tưởng .
d. Tập trung tả sự vật .
Câu 3: Bố cục của bài văn tả người gồm mấy phần ?
a. Một phần . b. Hai phần . c. Ba phần . d. Bốn phần .
Câu 4: Phần thân bài tập chung miêu tả chi tiết nào ?
a. Nêu cảm nghĩ của người .
b. Miêu tả ngoại hình , cử chỉ , hành động, lời nói ,…
c. Miêu tả quan sát .
d. Lựa chọn chi tiêt biểu .
II/ Tự luận : 9 điểm
Câu 1: ( 1 điểm ) Thế nào là văn miêu tả .
Câu 2: ( 8 điểm )
Đề : Em hãy tưởng tượng và miêu tả hình ảnh ông Tiên trong truyện cổ tích đã học hoặc đã đọc .
BÀI LÀM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN BÀI TẬP LÀM VĂN SÁNG TẠO
Tuần 32 tiết 121- 122
MÔN : NGỮ VĂN 6
Thời gian : 90 p
I/ Trắc nghiệm : 1 điểm
Câu1: d, Câu 2: a. Câu 3: c , câu 4: b.
II/ Tự luận : 9 điểm
Câu 1: ( 1 điểm) Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc , người nghe hình dung những đặc điểm , tính chất nổi bật của một sự vật , sự việc , con người , phong cảnh …
Câu 2: (8 điểm )
Dàn bài
a - Mở bài : Giới thiệu về ông Tiên đó( gặp ông Tiên trong trường hợp nào ? Ở trong truyện nào ?
b - Thân bài :
- Miêu tả hình dáng và khuôn mặt ông Tiên .
- Ông Tiên làm phép gì ?
- Miêu tả tính tình .
- Ông Tiên đã giúp ai trong truyện ( có thể kể sơ lược vài ý trong truyện ).
- Ông Tiên đại diện cho người gì và thường hay giúp đỡ những ai ?
- Ông Tiên đã giúp đỡ cho em những gì ?
c. Kết bài :
Cảm nghĩ của em như thế nào về ông Tiên đó .
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA SÁNG TẠO PHẦN TẬP LÀM VĂN
MÔN : NGỮ VĂN 6 ( tuần 32 tiết 121- 122)
Thời gian : 90 phút
Chủ đề chính
|
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng thấp |
Vận dụng cao |
Tổng |
||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
||
Chủ đề1( Đọc hiểu )
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Chủ đề2 Tiếng việt
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Chủ đề 3( làm văn )
|
2 |
|
2 |
|
|
|
|
2 |
6 |